K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2021

Đề sai rồi bạn

23 tháng 6 2021

a) Xét \(x^2-4x+4=\left(x-2\right)^2\ge0\)

<=> \(x^2-4x\ge-4>-5\)

b) \(2x^2+4y^2-4x-4xy+5\)

\(\left(x^2-4x+4\right)+\left(x^2-4xy+4y^2\right)+1\)

\(\left(x-2\right)^2+\left(x-2y\right)^2+1\ge1>0\)

6 tháng 10 2019

1) \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)+2\)

\(=x^2-8x+15+2\)

\(=\left(x^2-8x+16\right)+1\)

\(=\left(x-4\right)^2+1\)

Vì \(\left(x-4\right)^2\ge0;\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-4\right)^2+1\ge1>0;\forall x\)

Vậy....

2) tương tự

6 tháng 10 2019

\(1.\left(x-3\right)\left(x-5\right)+2\)

\(=x^2-8x+15+2\)

\(=x^2-2.4x+16+1\)

\(=\left(x-4\right)^2+1\)

Do \(\left(x-4\right)^2\ge0\)nên \(\left(x-4\right)^2+1\ge1\)

hay \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)+2>0\)

12 tháng 9 2017

 a, x(x-1)(x+1)(x+2)=24 
[x(x+1)]*[(x-1)(x+2)]=24 
(x^2+x)*(x^2+x-2)=24 
đặt t=x^2+x;ta đc 
t*(t-2)=24 
t^2-2t=24 
t^2-2t+1=25 
(t-1)^2=5^2 
(t-1)^2-5^2=0 
((t-6)(t+4)=0 
t=6 hoặc t= -4 
với t=6 
thì x^2+x=6 <=> (x+1/2)^2 = 25/4 <=> (x+1/2)^2 = (5/2)^2 <=> (x+1/2)^2 - (5/2)^2 =0 
đến đây lại áp dụng HĐT thứ 3 giống như khi tìm t lúc nãy là ra 
với t= -4 em tự làm 
b, 2x(8x-1)^2 (4x-1)=9 <=> (8x-1)^2*(8x^2-2x)=9 
<=> (64x^2-16x+1)*(8x^2-2x)=9 
đặt t=(8x^2-2x) => 64x^2-16x =8t 
ta đc: (8t+1)*t=9 <=> 8t^2+t-9 = 0 <=> (t-1)(8t+9)=0 
c, (21/x^2-4x+10)- x^2+4x-6=0 <=> 21/x^2 - x^2 +4 =0 
đảt t=x^2 (t#0) 
ta đc: 21/t - t + 4 = 0 
quy đồng đc: 21-t^2+4t = 0 (với t # 0) 
<=> -(t-2)^2 + 25 =0 <=> 5^2 - (t-2)^2 = 0 
d, 2x^4-9x^3+14x^2-9x+2=0 
vế trái có tổng các hệ số (2-9+14-9+2)=0 nến có 1 nghiêm x=1 
nên phân tích đc nhân tử là (x-1) 
2x^4-9x^3+14x^2-9x+2=0 <=> (x-1)(2x^3-7x^2+7x-2)=0 
<=> x=1 và 2x^3-7x^2+7x-2=0 
PT: 2x^3-7x^2+7x-2=0 cũng có tổng các hệ số (2-7+7-2)=0 nên cũng có 1 nghiệm là 1 => vế trái có thể phân tích đc nhân tử (x-1) 
2x^3-7x^2+7x-2=0 <=> (x-1)(2x^2-5x+2)=0 
<=> x=1 và 2x^2-5x+2=0 
2x^2-5x+2=0 <=> x^2 - (5/2)x + 1 =0 
<=> (x-5/4)^2 - 9/16 = 0 
<=> (x-5/4)^2 - (3/4)^2 = 0

P/s: Thay bằng a,b,c, cho dễ hiểu nha. Tham khảo nhé   ♥ ♥ ♥

15 tháng 9 2017

.camon❤

18 tháng 11 2023

a: Đặt \(A\left(x\right)=x^5-5x^3+4x-1\)

Vì A(x) là đa thức bậc 5 nên A(x) có tối đa 5 nghiệm(*)

\(A\left(-2\right)=\left(-2\right)^5-5\cdot\left(-2\right)^3+4\cdot\left(-2\right)-1=-1\)

\(A\left(-1,5\right)=\left(-1,5\right)^5-5\cdot\left(-1,5\right)^3+4\cdot\left(-1,5\right)-1=\dfrac{73}{32}\)

\(A\left(1\right)=1^5-5\cdot1^3+4\cdot1-1=-1\)

Vì \(A\left(-2\right)\cdot A\left(-1,5\right)< 0\)

nên phương trình A(x)=0 có một nghiệm thuộc đoạn (-2;-1,5)(1)

Vì \(A\left(-1,5\right)\cdot A\left(1\right)< 0\)

nên phương trình A(x)=0 có một nghiệm thuộc đoạn (-1,5;1)(2)

\(A\left(0\right)=0^5-5\cdot0^3+4\cdot0-1=-1\)

\(A\left(\dfrac{1}{2}\right)=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5-5\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+4\cdot\dfrac{1}{2}-1=\dfrac{13}{32}\)

\(A\left(1\right)=1^5-5\cdot1^3+4\cdot1-1=-1\)

Vì \(A\left(0\right)\cdot A\left(\dfrac{1}{2}\right)< 0\)

nên phương trình A(x)=0 có một nghiệm thuộc đoạn (0;1/2)(3)

Vì A(1/2)*A(1)<0

nên phương trình A(x)=0 có một nghiệm thuộc đoạn (1/2;1)(4)

\(A\left(2\right)=2^5-5\cdot2^3+4\cdot2-1=-1\)

\(A\left(3\right)=3^5-5\cdot3^3+4\cdot3-1=119\)

Vì A(2)*A(3)<0 

nên phương trình A(x)=0 có một nghiệm thuộc đoạn (2;3)(5)

Từ (1),(2),(3),(4),(5) suy ra A(x) có ít nhất 5 nghiệm

Kết hợp với cả (*), ta được: A(x) có đúng 5 nghiệm

b: Đặt \(B\left(x\right)=4x^3-8x^2+1\)

\(B\left(-0,5\right)=4\cdot\left(-0,5\right)^3-8\cdot\left(-0,5\right)^2+1=-1,5\)

\(B\left(0\right)=4\cdot0^3-8\cdot0^2+1=1\)

Vì \(B\left(-0,5\right)\cdot B\left(0\right)< 0\)

nên phương trình B(x)=0 có một nghiệm thuộc (-0,5;0)

=>Phương trình \(4x^3-8x^2+1=0\) có nghiệm thuộc (-1;2)

Ta có: \(-x^2-4x-5\)

\(=-\left(x^2+4x+5\right)\)

\(=-\left(x^2+4x+4\right)-1\)

\(=-\left(x+2\right)^2-1< 0\forall x\)

4 tháng 12 2018

\(x^2+4x+y^2-y+5=\left(x^2+4x+4\right)+\left(y^2-y+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}\)

                                            \(=\left(x+2\right)^2+\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

P/S : Cái chỗ -y phải là -2y thì mới > 0 được , 

2 tháng 9 2018

Bài này là chứng minh \(4x-x^2-5< 0\forall x\)

\(4x-x^2-5=-\left(x^2-2.x.2+2^2\right)-1=-\left(x-2\right)^2-1\)

Ta có: \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2-1\le-1\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2-1< 0\forall x\)

\(\Rightarrow4x-x^2-5< 0\forall x\)

                            đpcm

2 tháng 9 2018

cái này cứ bị trượt mik ghi 2 , 3 lần rùi đó cách làm : bạm bỏ dấu trừ ra ngoài bên trong đổi dấu các số hạng , tiếp cho ra hằng đẳng thức tách ra đc -(x^2+2.x . 2+2^2 -2^2+ 5) rồi tự lm nha 

12 tháng 9 2017

1)

Ta có: \(x^2-4x+5=x^2-4x+4+1=\left(x+2\right)^2+1\ge1>0\left(đpcm\right)\)

2)

Ta có:\(-x^2+8x-17=-x^2+8x-16-1=-\left(x^2-8x+16\right)-1=-\left(x-4\right)^2-1\le-1< 0\)