Tìm n thuộc N để n+15 và n-74 là số chín phương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét các trường hợp :
- Với n $\ge$≥ 2 thì 2n chia hết cho 4 => 2n + 15 = 2n + 4 . 3 + 3 chia 4 dư 3 (sai vì số chính phương chia hết cho 4 hoặc chia 4 dư 1) , loại
- Với n =1 => 2n + 15= 17, loại
- Với n = 0 => 2n + 15=16 , chọn
Vậy n = 0 là thỏa mãn điều kiện để 2n + 15 là số chính phương.
\(n+1995=a^2,n+2014=b^2\)
Trừ vế theo vế ta được:
\(b^2-a^2=59\)
\(\Leftrightarrow\left(b-a\right)\left(b+a\right)=59\)
Do \(59\)là số nguyên tố và \(b>a\)nên ta chỉ có một trường hợp:
\(\hept{\begin{cases}b-a=1\\b+a=59\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=30\\a=29\end{cases}}\)
Khi đó \(n=-1114\).
Để \(\frac{n+6}{18}\) là số tự nhiên => \(n+6⋮18\)=> \(n+6⋮3\)\((1)\)
Để \(\frac{n+5}{15}\)là số tự nhiên => \(n+5⋮15\)=> \(n+5⋮3\)\((2)\)
Từ \((1),(2)\)ta có : \((n+6)-(n+5)⋮3\)
\(\Rightarrow1⋮3\)\((\)vô lý \()\)
Vậy không tồn tại n để \(\frac{n+6}{18}\)và \(\frac{n+5}{15}\)đều là số tự nhiên