16 chia hết cho x ; 40 chia hết cho x ; 176 chia hết cho x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Vì $x^2+y^2$ chẵn nên $x,y$ có cùng tính chất chẵn lẻ
Nếu $x,y$ cùng lẻ. Đặt $x=2k+1, y=2m+1$ với $k,m$ nguyên
Khi đó:
$x^2+y^2=(2k+1)^2+(2m+1)^2=4(k^2+m^2+k+m)+2$ không chia hết cho $4$
$\Rightarrow x^2+y^2$ không chia hết cho $16$ (trái giả thiết)
Do đó $x,y$ cùng chẵn
Đặt $x=2k, y=2m$ với $k,m$ nguyên
a.
$xy=2k.2m=4km\vdots 4$ (đpcm)
b.
$x^2+y^2=(2k)^2+(2m)^2=4(k^2+m^2)\vdots 16$
$\Rightarrow k^2+m^2\vdots 4$
Tương tự lập luận ở trên, $k,m$ cùng tính chẵn lẻ. Nếu $k,m$ cùng lẻ thì $k^2+m^2$ không chia hết cho $4$ (vô lý) nên $k,m$ cùng chẵn.
Đặt $k=2k_1, m=2m_1$ với $k_1, m_1$ nguyên
Khi đó:
$xy=2k.2m=4km=4.2k_1.2m_1=16k_1m_1\vdots 16$ (đpcm)
a: \(3x+1\in\left\{1;10;2;5\right\}\)
\(\Leftrightarrow3x\in\left\{0;9;1;4\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;3;\dfrac{1}{3};\dfrac{4}{3}\right\}\)
b: \(x+3\in\left\{3;4;6;12\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;1;3;9\right\}\)
X + 16 chia hết cho 18, x-12 chia hết cho 6, x chia hết cho 12, x + 3 chia hết cho 9 và x bé hơn 100
b) (2x + 1) chia hết cho (x - 1)
(2x + 1) - 2(x + 1) chia hết cho (x - 1)
0 chia hết cho (x - 1)
Suy ra x ≠ 1
c) (x + 16) chia hết cho x
(x + 16) - x chia hết cho x
16 chia hết cho x
Suy ra \(x\inƯ\left(16\right)\) hay \(x\in\left\{1;2;4;8;16;-1;-2;-4;-8;-16\right\}\)
d) (x + 15) chia hết cho (x + 3)
(x + 15) - (x + 3) chia hết cho (x + 3)
12 chia hết cho (x + 3)
Suy ra \(\left(x+3\right)\inƯ\left(12\right)\) hay \(\left(x+3\right)\in\left\{1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;3;9;-4;-5;-6;-7;-9;-15\right\}\)
a) \(x+16⋮x+1\Leftrightarrow x+1+15⋮x+1\)
mà \(\Leftrightarrow x+1⋮x+1\Rightarrow15⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\Rightarrow x\in\left\{-16;-6;-4;-2;0;2;4;14\right\}\)
b)
a) \(x+11⋮x+1\Leftrightarrow x+1+10⋮x+1\)
mà \(\Leftrightarrow x+1⋮x+1\Rightarrow10⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\Rightarrow x\in\left\{-11;-6;-3;-2;0;1;4;9\right\}\)
1) \(\Rightarrow\left(x+1\right)+15⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-16;-6;-4;-2;0;2;4;14\right\}\)
2) \(\Rightarrow\left(x+1\right)+10⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-11;-5;-3;-2;0;1;4;9\right\}\)
24:x
16:x
=>x ∈ UC(24,16)
24=23.3
16=24
=> ƯCLN(24, 14)=23=8
UC(24,14)=U(8)={1,2,4,8}
mà x ∈ UC(24,14) và x>2
=> x ∈ {4,8}
vậy x ∈ {4,8}
24:x
16:x
=>x ∈ UC(24,16)
24=23.3
16=24
=>UCNN(24,14)=23=8
UC(24,14)=U(8)={1,2,4,8}
mà x ∈ UC(24,14) và x>2
=> x ∈ {4,8}
vậy x ∈ {4,8}
\(x\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
ta có x∈{1;2;4;8}