K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
6 tháng 6 2021

Số gạo còn lại của quận Hoàn Kiếm bằng số phần gạo ban đầu của quận là: 

\(1-\frac{3}{7}=\frac{4}{7}\)

Số gạo còn lại của quận Ba Đình bằng số phần gạo ban đầu của quận là: 

\(1-\frac{1}{5}=\frac{4}{5}\)

Số gạo còn lại của quận Hai Bà Trưng bằng số phần gạo ban đầu của quận là: 

\(1-\frac{2}{5}=\frac{3}{5}\)

Quy đồng tử số: \(\frac{4}{7}=\frac{12}{21},\frac{4}{5}=\frac{12}{15},\frac{3}{5}=\frac{12}{20}\).

Nếu số gạo quận Hoàn Kiếm ủng hộ là \(28\)phần thì số gạo quận Ba Đình ủng hộ là \(15\)phần, số gạo quận Hai Bà Trưng ủng hộ là \(20\)phần 

Tổng số phần bằng nhau là: 

\(21+15+20=56\)(phần) 

Giá trị mỗi phần là: 

\(112\div56=2\)(tấn) 

Quận Hoàn Kiếm ủng hộ số tấn gạo là: 

\(2\times28=56\)(tấn) 

Quận Ba Đình ủng hộ số tấn gạo là: 

\(2\times15=30\)(tấn) 

Quận Hai Bà Trưng ủng hộ số tấn gạo là: 

\(2\times20=40\)(tấn) 

6 tháng 6 2021

bạn ơi, sao lại là quy đồng tử số mà ko quy đồng mẫu số

6 tháng 6 2021

Sau khi  chuyển đi 3/7 số gạo của quận Hoàn Kiếm, 1/5 số gạo của quận Ba Đình và 2/5 số gạo của quận Hai Bà Trưng thì tổng số gạo của  quận vẫn là 112 tấn.

Gọi số gạo còn lại của 3 quận là a ( a > 0 )

Quận Hoàng Kiếm ủng hộ số gạo là:

a : ( 7 - 3 ) x 7 = a x \(\frac{7}{4}\)

Quận Ba Đình ủng hộ số gạo là:

a :  ( 5 - 1 ) x 5 = a x \(\frac{5}{4}\)

Quận Hai Bà Trưng ủng hộ số gạo là:

a : ( 5 - 2 ) x 5 = a x \(\frac{5}{3}\)

Vì tổng số gạo ba quận quyên góp là 112 tấn gạo nên ta có:

a x \(\frac{7}{4}\) + a x \(\frac{5}{4}\)+ a x \(\frac{5}{3}\)= 112

a x ( \(\frac{7}{4}\)\(\frac{5}{4}\)\(\frac{5}{3}\)) = 112

a x \(\frac{14}{3}\) = 112

a = 24

Quận Hoàn Kiếm ủng hộ số gạo là:

24  x \(\frac{7}{4}\)= 42 ( tấn )

Quận Ba Đình ủng hộ số gạo là:

24 x \(\frac{5}{4}\)= 30 ( tấn )

Quận Hai Bà Trưng ủng hộ số gạo là:

112 - 42 - 30 = 40 ( tấn )

           Đ/S:

6 tháng 6 2021

Gọi số gạo của 3 quận Hoàn Kiếm ; Ba Đình ; Hai Bà Trưng lần lượt là a,b,c (tấn) ;(a;b;c > 0)

Theo đề ra ta có : \(a-\frac{3}{7}\times a=b-\frac{1}{5}\times b=c-\frac{2}{5}\times c\)

=> \(\frac{4}{7}\times a=b\times\frac{4}{5}=c\times\frac{3}{5}\)

=> \(\frac{4}{7}\times a\times\frac{1}{12}=b\times\frac{4}{5}\times\frac{1}{12}=c\times\frac{3}{5}\times\frac{1}{12}\)

=> \(a\times\frac{1}{21}=b\times\frac{1}{15}=c\times\frac{1}{20}\)

=> \(\frac{a}{21}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}\)

Đặt \(\frac{a}{21}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}=k\)=> a = 21 x k ; b = 15 x k ; c = 20 x k (1)

Lại có a + b + c = 112 

=> 21 x k + 15 x k + 20 x k = 112

=> k x (21 + 15 + 20) = 112

=> k x 56 = 112 

=> k = 2

Thay k = 2 vào (1) ta được 

a = 42 ; b = 30 ; c = 40

Vậy số gạo của 3 quận Hoàn Kiếm ; Ba Đình ; Hai Bà Trưng lần lượt là 42;30;40 (tấn)

25 tháng 12 2023

21872000 đồng

 

25 tháng 12 2023

Tổng số tiền quyên góp được trong hai ngày tiếp theo là:

\(7500000\times2=15000000\) ( đồng )

Tổng số tiền quyên góp được trong 3 ngày là:

\(6872000+15000000=21872000\) ( đồng)

Đ/số:...

 

26 tháng 12 2021

Gọi số quyển tập 3 lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được lần lượt là a,b,c (a,b,c>0)
Áp dụng t/c dtsbn ta có:
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{7+3+5}=\dfrac{300}{15}=20\)

\(\dfrac{a}{7}=20\Rightarrow a=140\\ \dfrac{b}{3}=20\Rightarrow b=60\\ \dfrac{c}{5}=20\Rightarrow c=100\)

Vậy 3 lớp &A, 7B, 7C quyên góp được lần lượt là 140, 60, 100 quyển tập

26 tháng 12 2021

Gọi x,y,z lần lượt là số quyển tập của ba lớp (x,y,z>0)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{7+3+5}=\dfrac{300}{15}=20\)
Do đó: \(\dfrac{x}{7}=20=>x=20.7=140\)
           \(\dfrac{y}{3}=20=>20.3=60\)
           \(\dfrac{z}{5}=20=>z=20.5=100\)
Vậy số quyển vở ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 140, 60, 100 quyển vở

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

24 tháng 10 2021

THAM KHẢO

Em tán thành với ý kiến của bạn lớp trưởng lớp 7A. Vì sống trên đời, chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ những người đang gặp khó khăn. Giúp người là giúp mình, người biết giúp đỡ người khác sẽ được những người xung quanh tôn trọng và yêu quý.

11 tháng 3 2021

- Giới thiệu sơ qua về nguyên nhân buổi quyên góp.

- Tiến trình buổi quyên góp:

+ Cô hiệu trưởng đọc diễn văn. Cậu cần phải kể được một số chi tiết quan trọng của bài diễn văn, liên quan đến mục đích, ý nghĩa của việc tổ chức buổi quyên góp cho các bạn học sinh miền Trung.

+ Thầy Bí thư Chi đoàn trường, cô Tổng phụ trách Đội trình chiếu hình ảnh lũ lụt miền Trung (cậu cần chọn các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu để kể, hình ảnh nào trong số đó làm cậu ấn tượng, xúc động nhất, nêu được cảm xúc của em trước hình ảnh đó).

+ Phần ủng hộ quyên góp của ác thầy cô giáo, các bạn học sinh. (cậu cần phải diễn đạt được chân thực hình ảnh của các thầy cô và các bạn khi thực hiện quyên góp, từ thái độ, nét mặt, cử chỉ, tâm trạng thể hiện được tình cảm xúc động, sẻ chia với những khó khăn, bất hạnh của các bạn nhỏ miền Trung khi gặp thiên tai).

- Kết quả thu được qua buổi quyên góp (cậu cần phải làm nổi bật được các vật dụng mà các bạn học sinh quyên góp, dù là những vật có giá trị hết sức nhỏ về vật chất, như: chiếc thước kẻ, cái compa, hay là một viên tẩy... nhưng qua tình cảm của các bạn học sinh, sự tương thân tương ái đã làm cho kết quả của buổi quyên góp thật có ý nghĩa), nêu được cảm xúc của cậu khi tham ra buổi ủng hộ.

14 tháng 5 2021
  • Xuất sắc (100 điểm): undefined |  Điểm hỏi đáp: undefined
  • Câu hỏi khác của Phan Linh Nhi
  •  Gửi tin nhắn  Kết bạn

6 tháng 4 2016

vượt 1410 kg

6 tháng 4 2016

Tuần 1 quyên góp được là:

9400/2=4700(kg)

tuần 2 quyên góp được là:

9400x2/5=3760(kg)

Tuần 3 quyên góp được là:

9400/4=2350(kg)

Cả 3 tuần quyên góp được là;

2350+3760+4700=10810(kg)

Số kg vượt mức là:

10810-9400=1410(kg)

ĐS:1410kg