trình bày vai trò của rừng và tình hình rừng ở nước ta hiện nay
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Bảo vệ và cải tạo môi trường, điều hoà CO2 và O2, làm sạch không khí Phòng hộ, chắn gió, chắn cát, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, lũ lụt Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu. Cung cấp nguyên liệu để sản xuất, làm đồ gia dụng … Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí. Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng
Câu 2:Hậu quả của việc phá rừng là tình trạng biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm dần lên, hạn hán, nước biển dâng cao, ô nhiễm môi sinh, đói kém… Đồng thời, phá rừng gây mất cân bằng sinh thái, khí hậu thất thường, phát sinh nhiều dịch bệnh.
Câu 3Rừng Việt Nam đang bị tàn phá nghiêm trọng. Diện tích rừng tự nhiên ngày càng giảm Diện tích đồi trọc còn quá lớn so với diện tích có thể trồng rừng, do đó độ che phủ của rừng giảm Tác hại của sự phá rừng: Sạt lở, xói mòn đất Lũ lụt Ô nhiễm không khí Hạn hán
Câu 4Trồng rừng thường xuyên phủ xanh 19,8 ha đất lâm nghiệp: Trồng rừng sản xuất: Lấy nguyên liệu. Trồng rừng phòng hộ: Đầu nguồn, ven biển Trồng rừng đặc dụng: Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên và môi trường, nghiên cứu khoa học, văn hoá, lịch sử, du lịch
Chúc em học tốt
Câu 1:Vai trò của rừng: - Làm sạch môi trường không khí: hấp thụ các loại khí cacbonic, bụi trong không khí thải ra khí oxi. - Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …) - Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng …
Câu 2 :
Những hậu quả của việc phá rừng :
_ Đất đai sạt lở, sói mòn.
_ Đồi trọc càng nhiều.
_ Lũ lụt, hạn hán có thể xảy ra vì không có sức rừng cản trở.
_ Lũ quét tấn công nhanh.
_ Ô nhiễm môi trường càng nhiều.
_ Thiếu hụt ô xi trong không khí.
_ Nếu tình trạng kéo dài dẫn đến Trái Đất tàn lụi, con người và sinh vật chết đi vì thiếu chất hữu cơ của cây.
Câu 1: Rừng bao gồm các thành phần chính như cây, động vật, vi sinh vật và môi trường sinh thái. Ở Việt Nam, có các loại rừng như rừng nhiệt đới, rừng ôn đới, rừng ngập nước và rừng biển. Mỗi loại rừng đều đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hệ sinh thái, cung cấp nguồn tài nguyên sinh vật và hấp thụ khí CO2.
Câu 2: Hiện nay, rừng của Việt Nam đang bị tàn phá nghiêm trọng do khai thác mạnh mẽ, chuyển đổi đất rừng sang mục đích khác. Để góp phần bảo vệ rừng, bạn có thể tham gia các hoạt động như tham gia các chiến dịch trồng cây, tuyên truyền về bảo vệ rừng và tham gia các tổ chức hoặc nhóm người ủng hộ bảo vệ rừng.
Bảo vệ và cải tạo môi trường, điều hoà CO2 và O2, làm sạch không khí
Phòng hộ, chắn gió, chắn cát, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, lũ lụt
Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu.
Cung cấp nguyên liệu để sản xuất, làm đồ gia dụng …
Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.
Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng
II. Nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta1. Tình hình rừng hiện nayMức độ rừng bị tàn phá từ năm 1943 đến 1995
Rừng Việt Nam đang bị tàn phá nghiêm trọng.
Diện tích rừng tự nhiên ngày càng giảm
Diện tích đồi trọc còn quá lớn so với diện tích có thể trồng rừng, do đó độ che phủ của rừng giảm
Tác hại của sự phá rừng:
Sạt lở, xói mòn đất
Lũ lụt
Ô nhiễm không khí
Hạn hán
2. Nhiệm vụ của trồng rừngTrồng rừng thường xuyên phủ xanh 19,8 ha đất lâm nghiệp:
Trồng rừng sản xuất: Lấy nguyên liệu.
Trồng rừng phòng hộ: Đầu nguồn, ven biển
Trồng rừng đặc dụng: Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên và môi trường, nghiên cứu khoa học, văn hoá, lịch sử, du lịch
Bài tập minh họaBài 1:Em cho biết rừng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất của xã hội ?
Hướng dẫn giải
Làm sạch môi trường không khí.
Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …).
Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng …
Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.
Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng.
Bài 2:Em hãy cho biết nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta trong thời gian tới là gì?
Hướng dẫn giải
Trồng rừng để phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp.
Trồng rừng sản suất.
Trồng rừng phòng hộ.
Trồng rừng đặc dụng.
Cách đo độ dài:
- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
Lưu ý về cách đặt thước và đặt mắt khi đo: Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của nước; đặt mắt theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
- Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
Lưu ý trong quy tắc đo: Ta phải làm tròn kết quả đo theo độ chia gần nhất với đầu kia của vật (đầu còn lại phải ngang bằng với vạch số 0), như vậy chữ số cuối cùng phải được ghi theo ĐCNN của dụng cụ đo. Cho nên, khi đo cùng một độ dài bằng những thước đo ĐCNN khác nhau, thì cũng có thể có các kết quả ghi không giống nhau. Một điều cần lưu ý nữa, để đơn giàn đơn vị ghi trong kết quả đo phải ghi theo đơn vị của ĐCNN.
Để đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước, có thể dùng bình chia độ, bình tràn.
Lưu ý khi đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước:
- Ước lượng thể tích cần đo; chọn bình chia độ có hình dạng, GHĐ, ĐCNN thích hợp; thả chìm vật đó vào chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật; khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần tràn ra bằng thể tích của vật.
- Cách đọc, ghi kết quả, chọn dụng cụ đo giống như khi đo thể tích của chất lỏng.
- Cách sử dụng bình tràn như sau: Thả vật vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích của vật cần đo.
- Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật thì cần lưu ý: Lau khô bát trước khi đo; khi nhấc ca ra khỏi bát, không làm đổ hoặc sánh nước ra bát; đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài.
- Link : https://h.vn/ly-thuyet/bai-22-vai-tro-cua-rung-va-nhiem-vu-cua-trong-rung.3322/
Tham khảo:
1.Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…
2.Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có: - Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu. - Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát, …).
3.
Tình hình rừng việt nam từ năm 1943 đến năm 1995:
+ Diện tích rừng tự nhiên giảm
+ Độ che phủ rừng giảm
+ Dện tích đồi trọc tăng
- Những nguyên nhân làm rừng bị suy giảm:
+ Khai thác quá nhiều
+ Cháy rừng
+ Phá rừng làm nương rẫy
+ Biến đổi khí hậu
+ Phá rừng
...
- Rừng đã phục hồi:
+ Diện tích đồi trọc giảm
+ Diện tích rừng tự nhiên và độ che phủ tăng.
4.Cung cấp thực phẩm (thịt, trứng, sữa). Cung cấp phân bón. Cung cấp sức kéo. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp,y học...
5.- Cung cấp thực phẩm cho con người như thịt, trứng, sữa…. - Cung cấp sức kéo như trâu, bò, ngựa, voi,… phục vụ cho việc canh tác, phục vụ tham quan du lịch. - Cung cấp phân bón sinh học phục vụ cho nông nghiệp với số lượng lớn.
6.Sự phát dục là sự thay đổi về thể chất của các bộ phận trong cơ thể. - Xương ống chân của bê dài thêm 5cm. - Thể trọng lợn con từ 5kg tăng lên 8kg. - Gà trống biết gáy.
7.Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể. 2. Sự phát dục là sự thay đổi về thể chất của các bộ phận trong cơ thể. - Xương ống chân của bê dài thêm 5cm.
8.Thế nào là giống vật nuôi? Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suât và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định.
9.
Vai trò của giống vật nuôi :
+ Quyết định đến năng suất chăn nuôi.
+ Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
10.Bảo vệ rừng:
+Các biện pháp bảo vệ rừng là:
-Thường xuyên phát động chương trình trồng cây gây rừng vào các dịp lễ hội như 30/4,2/9,19/5...
-Gia tăng và duy trì rừng
-Bắt giam hoặc xử lý những người phá hoại đốt phá rừng vì tư lợi trước mắt
-Đưa những cánh rừng tái sinh vào bảo tồn quốc gia
Bảo vệ môi trường:
Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở ...Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi. ...Hạn chế sử dụng túi nilon. ...Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt. ...Tích cực trồng cây xanh. ...Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường. ...Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.
Câu hỏi của Nguyễn Anh Thư - Công nghệ lớp 7 | Học trực tuyến
Tham khảo
Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
- Hệ thống núi trẻ, cao ở phía Tây
+ Bắc Mĩ: Hệ thống Cooc-đi-e
+ Trung Mĩ và Nam Mĩ: Hệ thống An- đét
- Đồng bằng ở giữa
+ Bắc Mĩ: ĐB Trung tâm
+ Trung và Nam Mĩ: ĐB A-ma-dôn, Pam-pa…
- Sơn nguyên, núi già ở phía Đông
+ Bắc Mĩ: Núi già A-pa-lat và sơn nguyên trêm bđ La-bra-do
+ Trung và Nam Mĩ: Các sơn nguyên Guy-a-na, Bra-xin
Khác nhau:
Bắc Mĩ | Nam Mĩ |
- phía đông là núi già và sơn nguyên - ở phía Tây dãy Cooc-đi-e chiếm một nửa lục địa Bắc Mĩ. - đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam. | - phía đông là các cao nguyên -Hệ thống An-det chỉ chiếm 1 phần nhỏ diện tích Nam Mĩ - Các đồng bằng có độ cao tương đối bằng nhau, nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp. |
Tham khảo
1.ý 1:- Địa hình Nam Mĩ chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
- Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
ý 2:
– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau:
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
câu 2:
+ - Hiện trạng: Hiện nay đang bị khai thác bừa bãi, môi trường đang bị huỷ hoại dần...
- Hậu quả của khai thác rừng A-ma-dôn: Mất cân bằng hệ sinh thái, làm biến đổi khí hậu,…