K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

Nội dung: Bài văn nói lên nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng nập mặn và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.

nội dung mik chép trong vở ko tra google nha.

22 tháng 12 2021

Bài văn cung cấp cho người đọc những thông tin về nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua, tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.

20 tháng 12 2021

Bài văn cung cấp cho người đọc những thông tin về nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua, tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.

chúc bạn học tốt/

20 tháng 12 2021

Bài văn nói lên nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá , thành tích khôi phục rừng ngập mặn và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi

5 tháng 1 2022

B

28 tháng 11 2017

TẬP ĐỌC         Trồng rừng ngập mặn

I. CÁCH ĐỌC

-  Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn.

-  Giọng rõ ràng rành mạch mang tính thông báo, đúng với nội dung văn bản khoa học.

*  Giải thích từ:

-  hậu quả: những kết quả sinh ra về sau.

-  hải sản: các sản vật có ở biển như tôm, cua, cá...

II. GỢI Ý TÌM HIỂU BÀI

1. 

- Nguyên nhân: "chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm…".

- Hậu quả: "lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn".

2. Các tỉnh ven biển (Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh) có phong trào trồng rừng ngập mặn vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.

3. Rừng ngập mặn được phục hồi sẽ có nhiều tác dụng, như: môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng và ngăn chặn được sự tàn phá của bão lụt, các loại động vật, hải sản phát triển nhanh chóng, cân bằng môi trường sinh thái. Đời sống bà con ven biển được nâng cao rõ rệt.

Nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua, tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/soan-bai-tap-doc-rung-ngap-man-trang-128-sgk-tieng-viet-lop-5-c117a16413.html#ixzz4zizPphYM

28 tháng 11 2017

SOẠN BÀI TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN A. KĨ NĂNG ĐỌC DIEN CẢM - Đọc đúng, rõ ràng mạch lạc văn bản khoa học. Ngừng nghỉ đúng chỗ có các dấu câu, nhằm diễn đạt rõ ý từng câu chữ cùa văn bản. Nhấn giọng ở những từ ngữ trọng tâm như: “lá chắn bảo vệ”, “xói lở, vỡ, làm tốt, thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn, phục hồi rừng ngập mặn, thay đổi rất nhanh chóng, phát triển, đủ giống cho hàng nghìn đầm, hàng trăm, tăng nhiều, phong phú, tăng thu nhập”. B. TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI Câu 1: Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn? Trả lời: - Nguyên nhân: Do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm... làm mất đi một phần rừng ngập mặn. - Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều dễ bị xói  lở, dẫn đến bị vỡ khi có gió bão sóng lớn. Câu 2: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? Trả lời: Vì chúng ta đã làm tốt công tác tuyên truyền, thông tin để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. Cụ thể một số tỉnh ven biên như: Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh... đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền nên nhân dân tham gia trồng được nhiều rừng ngập mặn tạo nên những lá chắn vững chắc bảo vệ đê điều. Câu 3: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. Trả lời: Rừng ngập mặn khi được phục hồi có tác dụng rất lớn trong việc bảo vệ đê điều: Đê điều không bị xói lở, kế cả khi có những cơn bão lớn như cơn bão số 2 tràn qua năm 1996. Lượng cua trong rừng ngập mặn phát triển; không những chỉ cung cấp đủ giống cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng khác. Ngoài cua ra, lượng hải sản tăng nhiều, các loài chim nước cũng rất phong phú. * Nội dung chính: Văn bản đã trình bày nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá và những hậu quả của chúng từ đó văn bản nêu lên tác dụng của rừng ngập mặn của các tỉnh ven biển trong cả nước, những kết quả có được từ phong trào trồng rừng ngập mặn.
 

Trồng rừng ngập mặn  Câu 1. Rừng ngập mặn được trồng ở vùng nào? a.  Vùng ven biển. b.  Vùng đồng bằng. c.  Vùng núi Tây Nguyên. Câu 2. Nguyên nhân nào phần rừng ngập mặn bị mất đi? a.  Chiến tranh tàn phá. b.  Qúa trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm…. c.   Cả hai ý trên đều đúng.  Câu 3. Tác dụng của rừng ngập mặn đối với nhân dân các tỉnh ven biển? a.  Không bị xói lở khi có bão lớn, lượng hải sản...
Đọc tiếp

Trồng rừng ngập mặn 
 Câu 1. Rừng ngập mặn được trồng ở vùng nào? 
a.  Vùng ven biển. 
b.  Vùng đồng bằng. 
c.  Vùng núi Tây Nguyên. 
Câu 2. Nguyên nhân nào phần rừng ngập mặn bị mất đi? 
a.  Chiến tranh tàn phá. 
b.  Qúa trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm…. 
c.   Cả hai ý trên đều đúng. 
 
Câu 3. Tác dụng của rừng ngập mặn đối với nhân dân các tỉnh ven biển? 
a.  Không bị xói lở khi có bão lớn, lượng hải sản tăng nhiều. 
b.  Cua giống phát triển nhanh, đủ cung cấp cho nhu cầu địa phương và các vùng 
lân cận, chim nước phong phú hơn trước. 
c.  Cả hai ý trên đều đúng. 
Câu 4.  Hành động nào là phá hoại môi trường? 
a.  Trồng rừng. 
b.  Chặt phá rừng. 
c.  Cả hai ý trên đều đúng. 
Câu 5. Cặp quan hệ từ: “Nếu….thì”trong câu “Nếu bố mẹ cho phép thì con sẽ học 
thêm vi tính” 
a.  Biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả. 
b.   Biểu thị quan hệ điều kiện - kết quả. 
c.  Biểu thị quan hệ tăng tiến.

1
2 tháng 1 2022

cau 1:A

cau 2:C

cau 3:C

cau 4:B

cau 5:B

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2022

Lời giải:
Gọi số hs 2 lớp lần lượt là $a$ và $b$ (hs) 

Theo bài ra ta có:

\(\left\{\begin{matrix} a+b=75\\ 5a+4b=335\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=75-b\\ 5a+4b=335\end{matrix}\right.\)

$\Rightarrow 5(75-b)+4b=335$

$\Rightarrow b=40$ 

$a=75-b=75-40=35$ 

Vậy........

8 tháng 5 2022

cảm ơn nha

24 tháng 12 2021

A

C

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Lời giải:
Lớp 5A trồng được số phần trăm cây là:

$252:2400\times 100=10,5$ (%)

Số cây lớp 5B là:
$252:105\times 100=240$ (cây)

1 tháng 12 2021

lớp 5 bạn nhé

1 tháng 12 2021

à ờ nhầm

19 tháng 8 2017

Các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn, vì: "người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều".