. Cho 16 gam sắt (III) oxit Fe2O3 tác dụng với 8,4 gam cacbon oxit CO thì thu được 11,2 gam sắt và khí cacbonic CO2.
a) Lập PTHH
b) Tính khối lượng khí cacbonic thoát ra?
c) Tính số mol, thể tích (ddktc), số phân tử của khí cacbonic?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\frac{26,4}{44}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3CO \(\rightarrow\) 2Fe + 3CO2
1mol 2mol 3mol
0,2mol 0,4mol 0,6mol (đủ)
Từ PT \(\Rightarrow\) nFe = 0,4 (mol)
mFe = 0,4.56 = 22,4 (kg)
pt hh: Fe2O3 + 3CO = 2Fe + 3CO2
Cứ 112g Fe sinh ra 132g CO2
vậy x g......................26,4kg.....
x = Fe =112.26,4/132 = 22,4kg
( Tự làm ráng kiếm cái giải khổ quá thầy à)
Bảo toàn KL: \(m_{Fe_2O_3}+m_{CO}=m_{Fe}+m_{CO_2}\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=180+70-110=140\left(g\right)\)
Chọn D
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\\ 4CO+Fe_3O_4\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4CO_2\\ V\text{ì}:\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,2}{4}\Rightarrow Fe_3O_4d\text{ư}\\ \Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{3}{4}.0,2=0,15\left(mol\right)\\ n_{Fe_3O_4\left(d\text{ư}\right)}=0,1-\dfrac{0,2}{4}=0,05\left(mol\right)\\ m_{r\text{ắn}}=m_{Fe_3O_4\left(d\text{ư}\right)}+m_{Fe}=0,05.232+0,15.56=20\left(g\right)\)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{CO}+m_{Fe_2O_3}=m_{Fe}+m_{CO_2}\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=m_{CO}+m_{Fe_2O_3}-m_{Fe}\)
\(=12,4+18,6-15,2=15,8 \left(g\right)\)
vậy khối lượng khí \(CO_2\) thu được là \(15,8g\)
Câu 1: PTHH: Fe2O3 + 3CO ===>Fe + 3CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2
= 32 + 16,8 - 26,4 = 22,4 kg
Câu 2/
a/ PTHH: CuCO3 ==( nhiệt)==> CuO + CO2
Cu(OH)2 ==(nhiệt)==> CuO + H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mCO2 = mmalachite - mCuO - mH2O
= 2,22 - 1,60 - 0,18 = 0,44 gam
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mquặng = mCuO + mCO2 + mH2O
= 6 + 0,9 + 2,2 = 9,1 gam
PTHH: Fe2O3 + 3CO =(nhiệt)=> 2Fe + 3CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2 = 16,8 + 32 - 26,4 = 22,4 gam
\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : 3CO + Fe2O3 ------> 2Fe + 3CO2
(mol) 0,3 0,1 0,2
=> \(m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)
\(V_{CO}=22,4.0,3=6,72\left(l\right)\)
Fe2O3 + 3CO ----> 2Fe + 3CO2
từ pt => số mol các chất thông qua số mol sắt
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{0,32}{56.2+16.3}=0,002\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
\(0,002\rightarrow0,006\rightarrow0,004\rightarrow0,006\) (mol)
a) \(m_{Fe}=n.M=0,004.56=0,224\left(g\right)\)
b) \(V_{CO_2}=n.22,4=0,006.22,4=0,1344\left(l\right)\)
\(a)Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
\(1mol\) \(2mol\) \(3mol\)
\(0,002mol\) \(0,004mol\) \(0,006mol\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{0,32}{160}=0,002\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=n.M=0,004.56=0,224\left(g\right)\)
\(\text{b)}V_{CO_2}=n,22,4=0,006.22,4=0,1344\left(l\right)\)
a) Gọi CTHH của oxit sắt là $Fe_2O_n$
$Fe_2O_n + nCO \xrightarrow{t^o} 2Fe +nCO_2$
$n_{Fe} = \dfrac{22,4}{56} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow n_{Fe_2O_n} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,2(mol)$
$M_{oxit} = 56.2 + 16n = \dfrac{32}{0,2}=160$
Suy ra : n = 3
Vậy oxit cần tìm là $Fe_2O_3$
b) $n_{CO_2} = \dfrac{3}{2}n_{Fe} = 0,6(mol)$
$CO_2 +C a(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 0,6(mol)$
$m_{CaCO_3} = 0,6.100 = 60(gam)$
a) Fe2O3 + 3CO --to--> 3CO2 + 2Fe
b) Theo ĐLBTKL: mFe2O3 + mCO = mCO2 + mFe
=> mCO2 = 16+8,4 - 11,2 = 13,2(g)
c)
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\)
VCO2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
Số phân tử CO2 = 0,3.6.1023 = 1,8.1023
\(a,Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ b,BTKL:m_{Fe_2O_3}+m_{CO}=m_{Fe}+m_{CO_2}\\ \Rightarrow m_{CO_2}=16+8,4-11,2=13,2(g)\\ c,n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3(mol)\\ V_{CO_2}=0,3.22,4=6,72(l)\\ \text{Số phân tử }CO_2:0,3.6.10^{23}=1,8.6.10^{23}\)