Cho hình hộp ABCD.EFGH. Hãy thực hiện các phép toán sau đây (h.3.2):
a)AB→ + CD→ + EF→ + GH→
b) BE→ - CH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) BC // FG ⇒ BC // (EFGH)
CD // HG ⇒ CD // (EFGH)
AD // EH ⇒ AD // (EFGH)
Vậy: ngoài AB, các cạnh song song với mặt phẳng (EFGH) là BC, CD, AD
b) CD // AB ⇒ CD // (ABFE)
và CD // (EFGH) ( theo ý a).
c) Vì AB // HG, AB = HG ⇒ ABGH là hình bình hành
⇒ AH // BG
⇒ AH // (BCGF)
Vậy mặt phẳng song song với đường thẳng AH là mặt phẳng (BCGF).
a) BC // FG ⇒ BC // (EFGH)
CD // HG ⇒ CD // (EFGH)
AD // EH ⇒ AD // (EFGH)
Vậy: ngoài AB, các cạnh song song với mặt phẳng (EFGH) là BC, CD, AD
b) CD // AB ⇒ CD // (ABFE)
và CD // (EFGH) ( theo ý a).
c) Vì AB // HG, AB = HG ⇒ ABGH là hình bình hành
⇒ AH // BG
⇒ AH // (BCGF)
Vậy mặt phẳng song song với đường thẳng AH là mặt phẳng (BCGF).
Chọn đáp án C. 7 và 11
Ta có : hình thang CDHG có : CD//GH và CE = EG
=> F là trung điểm của DH
=> EF là đường trung bình của hình thang CDHG => EF = (CD + HG)/2 = (9 + 13)/2 = 11
Ta có : hình thang ABFE có: AB//EF và AC = CE
=> D là trung điểm của BF
Suy ra: CD là đường trung bình của hình thang ABFE
=> CD = (AB + EF)/2 => AB= 2CD - EF => AB = 2.9 - 11 = 7
Giải:
Hình thang CDHG có: CE = GE , DF = HF ( gt )
=> EF là đường TB của hình thang.
=> EF = \(\dfrac{CD+GH}{2}\) = \(\dfrac{12+16}{2}\) = 14 cm ( hay y = 14 cm )
Hình thang ABFE có: AC = CE, BD = DF ( gt )
=> CD là đường TB của hình thang trên.
=> CD = \(\dfrac{AB+EF}{2}\)
mà CD = 12 cm, EF = 14 cm ( cmt )
=> AB = 12.2 - 14 = 10 cm ( hay x = 10 cm )
Vậy x = 10 cm, y = 14 cm
Đ E I ( 1 ) = ( 8 ) ; T D I → ( 8 ) = ( 3 ) .
A. Phép đối xứng tâm I và phép đối xứng trục IB thì (1) không biến thành hình nào từ (2) đến (8).
B. Phép đối xứng tâm I và phép quay tâm I góc quay 90 o (1) không biến thành hình nào từ (2) đến (8)
D.phép tịnh tiến theo A I → và phép đối xứng tâm I thì hình (1) thành hình (2)
Đáp án C
Nối AC
a, Xét t/g ABC có: EA=EB(gt),FB=FC(gt)
=>EF là đường trung bình của t//g ABC
=>EF // AC (1), EF=1/2AC (2)
CMTT ta có: HG//AC (3), HG = 1/2AC (4)
Từ (1),(2),(3),(4) => EF//HG, EF=HG
=> EFGH là HBH
b, để HBH EFGH là hình thoi <=> EF = EH
=> t/g AHE = t/g BFE
=> góc EAH = góc EBF
=> hình thang ABCD cân