Bạn Nam chia 108 viên bị màu xanh, 72 viên bị màu vàng và 180 viên bị màu đỏ vào trong các túi sao cho số bị mỗi loại màu ở trong các túi đều bằng nhau. Số túi nhiều nhất bạn Nam có thể chia được là?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số túi bạn Hà có thể chia được nhiều nhất là x túi (x∈N*)
Ta có: 54:x;90:x;126:x
⇒x=ƯCLN(54,90,126)
⇒ƯCLN(54,90,126)=18 nên x=18
Vậy bạn Hà có thể chia được nhiều nhất 18 túi.
nhớ tick cho mik nha
Gọi số túi bạn Hà có thể chia được nhiều nhất là túi *
Ta có:
nên
Vậy bạn Hà có thể chia được nhiều nhất túi.
\(UCLN\left(42;30\right)=6\)
Số bi đỏ mỗi túi
\(42:6=7\) (viên bi)
Số bi vàng mỗi túi
\(30:6=5\) (viên bi)
ƯCLN(42;30)=6
=>Có thể chia được nhiều nhất là 6 túi
Khi đó, mỗi túi có 7 viên đỏ và 5 viên vàng
4 cách chia
cách chia bi nhiều túi nhất là cách 4;
ta được 6 túi ;
lần lượt chia đều bi đỏ vào 6 túi;
48:6= 8 (viên mỗi túi)
và chia đều bi xanh vào 6 túi;
30 :6=5 (viên mỗi túi)
chia đều bi vàng vào 6 túi;
66:6=11 (viên mỗi túi)
tổng cộng số viên bi trong mỗi túi ;
8+5+11=24 (viên mỗi túi)
B1: Gọi số phần thưởng chia được nhiều nhất là x (x ∈ N*)
Theo bài ra , ta có:
24 ⋮ x ; 48 ⋮ x; 36 ⋮ x
Mà x là số phần thưởng chia đc nh` nhất
=> x là ƯCLN(24; 48; 36)
24 = 23 . 3
48 = 24 . 3
36 = 22 . 32
=> ƯCLN(24; 48; 36) = 22 . 3 = 12
Vậy chia đc nh` nhất 12 phần thưởng có: 24 : 12 = 2 (quyển vở)
48 : 12 = 4 (bút bi)
36 : 12 = 18 (gói bánh)
B2: Gọi số túi chia được nhiều nhất là a (a ∈ N*)
Theo bài ra , ta có:
42 ⋮ a ; 30 ⋮ a
Mà a là số túi chia đc nh` nhất
=> a là ƯCLN(42; 30)
42 = 2 . 3 . 7
30 = 2 . 3 . 5
=> ƯCLN(42; 30) = 2 . 3 = 6
Vậy chia đc nh` nhất 6 túi có: 42 : 6 = 7 (viên bi màu đỏ)
30 : 6 = 5 (viên bi màu vàng)
Vì hai túi là khác nhau nên biến cố lấy một viên bi mỗi túi là độc lập.
Gọi biến cố A: “Hai viên bi được lấy có cùng màu xanh”, biến cố B: “Hai viên bi được lấy có cùng màu đỏ”, biến cố C: “Hai viên bi được lấy có cùng màu”
a) Xác suất lấy được viên bi màu xanh từ túi I là \(\frac{3}{{10}}\)
Xác suất lấy được viên bi màu xanh từ túi II là \(\frac{{10}}{{16}} = \frac{5}{8}\)
Xác suất lấy được hai viên bi cùng màu xanh là \(\frac{3}{{10}}.\frac{5}{8} = \frac{3}{{16}}\)
b) Xác suất lấy được viên bi màu đỏ từ túi I là \(\frac{7}{{10}}\)
Xác suất lấy được viên bi màu đỏ từ túi II là \(\frac{6}{{16}} = \frac{3}{8}\)
Xác suất lấy được hai viên bi cùng màu đỏ là \(\frac{7}{{10}}.\frac{3}{8} = \frac{{21}}{{80}}\)
c) Ta có \(C = A \cup B\) mà A và B xung khắc nên
\(P\left( C \right) = P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) = \frac{3}{{16}} + \frac{{21}}{{80}} = \frac{9}{{20}}\)
Vậy xác suất để hai viên bi được lấy có cùng màu là \(\frac{9}{{20}}.\)
d) Gọi biến cố D: “Hai viên bi được lấy không cùng màu”
Khi đó \(\overline D = C\)
\( \Rightarrow P\left( D \right) = 1 - P\left( {\overline D } \right) = 1 - P\left( C \right) = 1 - \frac{9}{{20}} = \frac{{11}}{{20}}\)
Vậy xác suất để hai viên bi được lấy không cùng màu là \(\frac{{11}}{{20}}.\)
Số túi nhiều nhất có thể chia là 36 túi
\(108=2^2.3^3;72=2^3.3^2;180=2^2.3^2.5\\ \RightarrowƯCLN\left(108,72,180\right)=2^2.3^2=36\)
Vậy chia đc nhiều nhất 36 túi