Nêu 1 số công thức tính trong toán chuyển động lên dốc , xuống dốc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vận tốc của người này khi xuống dốc là
\(v'=v.2=27.2=54\left(kmh\right)\)
\(\)Vận tốc trung bình của người đó là
\(v_{tb}=\dfrac{v'+v}{2}=\dfrac{27+54}{2}=\dfrac{81}{2}=40,5\left(kmh\right)\)
TK:
Câu 3. Một ô tô lên dốc với vận tốc 27 km/h, khi xuống lại dốc đó, ô tô này chuyển động với vận tốc gấp 2 lần vận tốc kh... - Hoc24
Vận tốc ô tô khi xuống dốc:\(v_2=2\cdot v_1=2\cdot32=64\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Vận tốc trung của ô tô trong cả 2 đoạn đường là
\( v=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2}(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2})} =\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}(\dfrac{1}{ 32 }+\dfrac{1}{ 64 })} = \dfrac{ 128 }{ 3 } (km/h) \)
Gọi s là độ dài quãng đường dốc
t 1 = s 16 là thời gian lên dốc
t 2 = s 32 là thời gian xuống dốc
Vận tốc trung bình của ô tô trong cả hai đoạn đường là: v = 2 s t 1 + t 2 = 2 s s 16 + s 32 = 21 , 33 km/h
⇒ Đáp án C
C
Gọi s là quãng đường dốc, thời gian lên dốc t 1 = s/16
Thời gian xuống dốc t 2 = s/32
Vận tốc trung bình cùa ô tô trong cả hai đoạn đường:
Gọi s là quãng đường dốc, thời gian lên dốc \(t_1=\dfrac{s}{27}\)
Thời gian xuống dốc \(t_2=\dfrac{s}{54}\)
Vận tốc TB của cả ôto trong cả 2 đoạn đường:
\(V_{tb}=\dfrac{2s}{t_1+t_2}=\dfrac{2s}{\dfrac{s}{27}+\dfrac{s}{54}}=\) \(19,3\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
a) quãng đường xe đi đc:
s1=v1.t= 4.600=2400(m)
công thực hiện:
A1= F.s1= 5000.2400=12000000(J)
b) quãng đường xe lên dốc:
s2=v2.t=10.600=6000(m)
công thực hiện:
A2=F.s2= 5000.6000=30000000(J)
c) Công suất ở trường hợp 1:
P1= A1/t=12000000/600=20000(W)
Công suất ở trường hợp 2:
P2= A2/t=30000000/600=50000(W)
Câu 1:
a)Xe chuyển động đều:s=v.t=4.600=2400(m)
Công thực hiện là: A=F.s=4000.2400=9600000(J)
b)Độ lớn lực ma sát khi vật chuyển động đều : Fms = F = 4000 (N)
Công thực hiên là:A=Fms.s`=Fms.v`.t=4000.10.600=24000000(J)
c)Công suất của động cơ trong trường hợp a:
P=F.v=4000.4=16000(J/s)
Công suất của động cơ trong trường hợp b:
P=F.v`=4000.10=40000(J/s)
Câu 2:
Tương tự câu 1 nhaa
Đúng tik mik vớiii
a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động
Vật chịu tác dụng của các lực N → ; P → ; f → m s
Theo định luật II newton ta có: N → + P → + f → m s = m a →
Chiếu Ox ta có − P x − f m s = m a
⇒ − P sin α − μ N = m a ( 1 )
Chiếu Oy: N = P y = P cos α ( 2 )
Thay (2) vào (1) ⇒ − P sin α − μ P cos α = m a
⇒ a = − g sin α − μ g cos α
Mà sin α = 30 50 = 3 5 ; cos α = 50 2 − 30 2 50 = 4 5
⇒ a = − 10. 3 5 − 0 , 25.10. 4 5 = − 8 m / s 2
Khi lên tới đỉnh dốc thì v = 0 m / s ta có
v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ 0 2 − v 0 2 = 2. − 8 .50 ⇒ v 0 = 20 2 m / s
b. Khi lên đỉnh dốc thì vật tụt dốc ta có: Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động
Vật chịu tác dụng của các lực N → ; P → ; f → m s
Theo định luật II newton ta có: N → + P → + f → m s = m a → 1
Chiếu Ox ta có: P x − f m s = m a 1
⇒ P sin α − μ N = m a 1 ( 1 )
Chiếu Oy: N = P y = P cos α ( 2 )
Thay (2) vào (1)
⇒ P sin α − μ P cos α = m a 1 ⇒ a 1 = g sin α − μ g cos α
⇒ a 1 = 10. 3 5 − 0 , 25.10. 4 5 = 4 m / s 2
Áp dụng công thức
v 2 2 − v 2 = 2 a 1 s ⇒ v 2 = 2. a 1 . s = 2.4.0 , 5 = 2 m / s
Thời gian vật lên dốc
v = v 0 + a t 1 ⇒ t 1 = − v 0 a = − 20 2 − 8 = 5 2 2 s
Thời gian xuống dốc
v 2 = v + a 1 t 2 ⇒ t 2 = v 2 a 1 = 2 4 = 0 , 5 s
Thời gian chuyển động kể từ khi bắt đầu lên dốc cho đến khi xuống đến chân dốc : t = t 1 + t 2 = 5 2 2 + 0 , 5 = 4 , 04 s
a)Gọi độ cao dốc là \(h\left(m\right)\).
Khi lên dốc xe có lực kéo \(F_1\) để thắng lực ma sát.
Định luật bảo toàn công:
\(F_1\cdot l=P\cdot h+F_{ms}\cdot l\)
\(\Rightarrow2500\cdot2\cdot1000=5\cdot1000\cdot10\cdot h+F_{ms}\cdot2\cdot1000\) (1)
Khi xe xuống dốc có lực kéo \(F_2\) tạo lực hãm.
Bảo toàn công: \(F_{ms}\cdot l-F_2\cdot l=P\cdot h\)
\(\Rightarrow F_{ms}\cdot2\cdot1000-500\cdot2\cdot1000=5\cdot1000\cdot10\cdot h\) (2)
Từ (1) và (2) giải hệ như bthg\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_{ms}=1500N\\h=40m\end{matrix}\right.\)
Vậy dốc cao 40m.
Bổ sung câu b):
Gọi vận tốc lúc len dốc và xuống dốc lần lượt là \(v_1;v_2\) (km/h)
Thời gian lúc lên dốc: \(t_1=\dfrac{L}{v_1}=\dfrac{2}{v_1}\left(h\right)\)
Thời gian lúc xuống dốc: \(t_2=\dfrac{L}{v_2}=\dfrac{2}{v_2}\left(h\right)\)
Thời gian lên dốc lớn hơn \(1,8'=\dfrac{3}{100}=0,03h\) thời gian lúc xuống dốc.
\(\Rightarrow t_1-t_2=\Delta t\Rightarrow\dfrac{2}{v_1}-\dfrac{2}{v_2}=0,03\left(1\right)\)
Biết công suất lên dốc lớn gấp 3,125 lần công suất lúc xuống dốc.
\(\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{F_1\cdot v_1}{F_2\cdot v_2}\Rightarrow\dfrac{2500\cdot v_1}{500v_2}=3,125\Rightarrow v_1=0,625v_2\left(2\right)\)
Thay (2) vào (1) ta được:
\(\dfrac{2}{0,625v_2}-\dfrac{2}{v_2}=0,03\Rightarrow v_2=40\)km/h
Vậy vận tốc xuống dốc là 40km/h
Và vận tốc lên dốc là \(v_1=0,625v_2=0,625\cdot40=25\)km/h