K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

a: \(\Leftrightarrow2n^4-2n^3-n^3+n^2-n^2+n-2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{-1;1;2\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2;3\right\}\)

16 tháng 2 2017

De a la so tu nhien thi n+5 phai chia het cho n+1

                             hay (n+1)+4 chia het cho n+1

Vi n+1 chia het cho n+1\(\Rightarrow\)4 chia het cho n+1

                                   \(\Rightarrow\)n+1 thuoc U(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

Ma n la so tu nhien nen n={0;1;3}

a: Để A là phân số thì 2n+3<>0

=>n<>-3/2

b: Để A là số nguyên thì 12n+18-17 chia hết cho 2n+3

=>2n+3 thuộc {1;-1;17;-17}

=>n thuộc {-1;-2;7;-10}

9 tháng 11 2016

Gọi d là UCLN(2n+3,3n+5) 

\(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+5\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

=>d = 1

=>UCLN(2n+3,3n+5) = 1

=>2n+3 và 3n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

Gọi d là UCLN(5n+6,8n+7)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5n+6⋮d\\8n+7⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}8\left(5n+6\right)⋮d\\5\left(8n+7\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}40n+48⋮d\\40n+35⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(40n+48\right)-\left(40n+35\right)⋮d\)

\(\Rightarrow13⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;13\right\}\)

Để \(\left(5n+6,8n+7\right)=1\)thì \(d\ne13\)

=> UCLN(5n+6,8n+7) = 1

9 tháng 11 2016

B1) Gọi d là UCLN của (2n+3) và (3n+5)

Ta có: (2n+3):d và (3n+5):d => 3(2n+3):d và 2(3n+5):d

=> 2(3n+5)-3(2n+3):d <=> (6n+10-6n-9):d <=> 1:d. Do đó UCLN của 2 số đó là 1

Vậy chúng là 2 số nguyên tố cùng nhau.

B2) Cách giải tương tự. 

27 tháng 9 2020

a) \(\frac{1}{9}\cdot3^4\cdot3^n=3^7\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3^2}\cdot3^4\cdot3^n=3^7\)

\(\Leftrightarrow3^{n+2}=3^7\)

\(\Rightarrow n+2=7\)

\(\Rightarrow n=5\)

b) \(\left(2n+1\right)^3=343\)

\(\Leftrightarrow2n+1=7\)

\(\Leftrightarrow2n=6\)

\(\Rightarrow n=3\)

c) \(2\cdot16>2^n>4\)

\(\Leftrightarrow2^5>2^n>2^2\)

\(\Rightarrow5>n>2\)

d) \(n^{45}=n\)

\(\Leftrightarrow n^{45}-n=0\)

\(\Leftrightarrow n\left(n^{44}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n^{44}-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}n=0\\n^{44}=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=\pm1\end{cases}}\)

e) \(\left(7n-11\right)^3=2^5\cdot5^2+200\)

\(\Leftrightarrow\left(7n-11\right)^3=1000\)

\(\Leftrightarrow7n-11=10\)

\(\Leftrightarrow7n=21\)

\(\Rightarrow n=3\)

23 tháng 2 2022

Để \(A\)là số nguyên

\(\Rightarrow n-2⋮n+3\)

Mà \(n-2=n+5-3\)

\(\Rightarrow5⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{-2;2;1;-4;4\right\}\)