Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A = {100;101;102;....} ----> A có vô số phần tử
B = {\(\phi\)} ----> B không có phần tử nào
C = {0;2;4;6;8;10;....} ----> C có vô số phần tử
D có 6 phần tử
b) B có là con của A
c) C không là con của A vì: 0 \(\in\) C nhưng 0 không thuộc A
1) A = B = C = {0;1;2;3;4;5;6;7;;8;9}
D = E = {0;2;4;6;8}
2)
a) A = {5;6;7;8;....} ----> Có vô số phần tử
B = {3;4} ---> có 2 phần tử
C = {\(\phi\)} ------> không có phần tử nào
D có 6 phần tử
b) C \(\subset\) A
c) Không có tập nào bằng tập hợp A
\(n\in N\)và \(n< 100\)
Suy ra số phần tử của tập hợp A là:
(100-0):1+1 = 100 (phần tử)
Tập hợp B có: \(3n=2\Rightarrow n=\frac{2}{3}\)
Mà phải thỏa mãn điều kiện \(n\in N\Rightarrow n\in\varnothing\)
Vậy tập hợp B rỗng
Nếu tôi ngu thì cậu thử làm đi?Cả cách làm cụ thể nhé!
Ta có:\(A=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2n+6-1}{n+3}=2+\frac{-1}{n+3}\)
Để\(A\inℤ\Leftrightarrow\frac{-1}{n+3}\inℤ\)
\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Vậy\(n\in\left\{-2;-4\right\}\)
theo đề ta có: A= 2n+5 / n+1 => A= 2n+2 + 3 /n+1= 2(n+1)+3 / n+1 = 2(n+1) /n+1 + 3/n+1 là 1 số nguyên
=> vì 2(n+1) / n+1 là 1 số nguyên nên 3/n+1 cx là 1 số nguyên
=>3 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc Ư(3)= -3;-1;1;3
n= -4;-2;0;2 biết n là số tự nhiên nên n =0;2
chúc bn hc tốt và luôn thành công trong hc tập!