K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 12 2021

Lời giải:
Gieo 2 con xúc xắc cân đối đồng chất, có $6.6=36$ kết quả

Gieo 2 con xúc xắc có kết quả giống nhau, có $6$ khả năng

Xác suất để 2 lần gieo có kết quả khác nhau là:

$1-\frac{6}{36}=\frac{5}{6}$

18 tháng 12 2021

em cảm ơn ạ

NV
30 tháng 12 2020

Không gian mẫu: 36

Số biến cố thỏa mãn: (11), (22), (33), (44), (55), (66) tổng cộng 6 biến cố

Xác suất: \(P=\dfrac{6}{36}=\dfrac{1}{6}\)

17 tháng 8 2019

Đáp án D

Tung con súc sắc 2 lần, mỗi lần có trường hợp xảy ra   ⇒ K G M :    n Ω = 6.6 = 36

Có4  trường hợp xuất hiện số chấm của 2 lần gieo bằng 9   là:   3 ; 6   ;    4 ; 5   ;    5 ; 4    ;    6 ; 3

Vậy xác suất để tổng số chấm của 2 lần gieo bằng 9 là:   4 36 = 1 9

6 tháng 6 2018

Đáp án D

Tung con súc sắc 2 lần, mỗi lần có 6 trường hợp xảy ra => KGM:  n Ω = 6.6  = 36

4 trường hợp xuất hiện số chấm của 2 lần gieo bằng 9 là: (3;6); (4;5); (5;4); (6;3)

Vậy xác suất để tổng số chấm của 2 lần gieo bằng 9 là:  4 36   =   1 9

18 tháng 5 2017

Rõ ràng \(\Omega=\left\{\left(i;j\right):1\le i,j\le6\right\}\)

Kí hiệu :

\(A_1:\) "Lần đầu xuất hiện mặt 1 chấm"

\(B_1:\) "Lần thứ hai xuất hiện mặt 1 chấm"

\(C:\) " Tổng số chấm là 6"

\(D:\) "Mặt 1 chấm xuất hiện ít nhất một lần"

a) Ta có \(C=\left\{\left(1,5\right),\left(5,1\right),\left(2,4\right),\left(4,2\right)\left(3,3\right)\right\},P\left(C\right)=\dfrac{5}{36}\)

b) Ta có \(A_1,B_1\) độc lập và \(D=A_1\cup B_1\) nên

\(P\left(D\right)=P\left(A_1\right)+P\left(B_1\right)-P\left(A_1B_1\right)\)

\(=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{6}.\dfrac{1}{6}=\dfrac{11}{36}\)

22 tháng 3 2022

A

11 tháng 7 2018

Đáp án A

Phương trình có nghiệm

.

Do m là tổng số chấm sau 2 lần gieo súc sắc nên .

Do đó

Các trường hợp có tổng số chấm thỏa mãn yêu cầu bài toán là 

.

Số trường hợp của không gian mẫu là  .

Vậy xác suất cần tính là

8 tháng 5 2023

Câu 1: Gieo 1 đồng tiền cân đối và đồng chất 2 lần

\(\Rightarrow n\left(\Omega\right)=2^2=4\)

Gọi A là biến cố cả hai lần xuất hiện mặt sấp
\(\Rightarrow A=\left\{SS\right\}\Rightarrow n\left(A\right)=1\)

Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{1}{4}\)

Chọn B

Câu 2: Số phần tử không gian mẫu: \(n\left(\Omega\right)=6\)

Gọi biến cố A: “Số chấm là số nguyên tố xuất hiện”

\(A=\left\{2;3;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\left(A\right)=3\)

Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

Chọn A

NV
8 tháng 5 2023

1D

2A