K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

Đặt KL là R có hóa trị \(n(n>0)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{50.7,3}{100.36,5}=0,1(mol)\\ R_2O_n+2nHCl\to 2RCl_n+nH_2O\\ \Rightarrow 2n.n_{R_2O_n}=n_{HCl}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{4n}{2M_R+16n}=0,05\\ \Rightarrow 2M_R+16n=80n\\ \Rightarrow M_R=32n\)

Với \(n=2\Rightarrow M_R=64(g/mol)\)

Vậy R là đồng (Cu) và CTHH bazơ là \(CuO\)

19 tháng 4 2018

a) Lập công thức hóa học của muối kẽm clorua:  Z n C l 2

b) Khối lượng muối Z n C l 2  = 6,5 + 7,3 – 0,2 = 13,6 (gam)

26 tháng 8 2016

Chào em, bài này rất dễ ko cần giải, nhìn là biết đáp án ngay, giải chi mất thời gian. Anh phân tích cho nha:

 - thứ nhất : X là hợp chất của A với oxi(A hóa trị 2) => cthh của X là : AO

-thứ 2 : PTK của X là 80 đvC, biết PTK của oxi là 16

=> từ (1) và (2) suy ra NTK của A = MX - MO= 80-16=64.Vậy A là Cu -> CTHH của X là CuO

   nếu trắc nghiệm thì làm vậy để tiết kiệm thời gian. Bài rất dễ em muốn giải chi tiết ra cũng được.

Chúc em học tốt.!!! Có gì liên lạc với anh nha:))

 

 

2 tháng 3 2017

e cảm ơn ạ <3

18 tháng 8 2018

16 tháng 12 2021

Gọi KL cần tìm là M

\(n_{AgNO_3}=\dfrac{170}{170}=1(mol)\\ MCl_2+2AgNO_3\to M(NO_3)_2+2AgCl\downarrow\\ \Rightarrow n_{MCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,5(mol)\\ \Rightarrow M_{MCl_2}=\dfrac{55,5}{0,5}=111(g/mol)\\ \Rightarrow M_M=111-35,5.2=40(g/mol)(Ca)\\ n_{Ca(NO_3)_2}=0,5(mol);n_{AgCl}=1(mol)\\ \Rightarrow m_{Ca(NO_3)_2}=0,5.164=82(g);m_{AgCl}=1.143,5=143,5(g)\)

11 tháng 8 2021

a)Giả sử có 1 mol MO phản ứng

 \(MO+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O\)

1----------->2----------->1----------->1

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2.36,5}{10\%}=730\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=\left(M+16\right)+730=M+746\left(g\right)\)

=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{M+71}{M+746}.100=12,34\)

=> M=24 (Mg) 

 

11 tháng 8 2021

b) Giả sử có 1 mol M2On phản ứng

 \(M_2O_n+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2O\)

1---------------->2n-------------->2----------->n

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2n.36,5}{10\%}=730n\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=\left(2M+16n\right)+730n=2M+746n\left(g\right)\)

=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{2\left(M+35,5n\right)}{2M+746n}.100=12,34\)

Chạy nghiệm n=1,2,3

n=1 => M=12 (loại)

n=2 => M=24 (Mg) 

n=3 => M=36 (loại)

 

1 tháng 9 2021

Gọi kim loại đó là A và hóa trị là a

\(A_2O_a\left(\dfrac{5,6}{2A+16a}\right)+2aHCl\rightarrow2ACl_a\left(\dfrac{11,2}{2A+16a}\right)+aH_2O\)

\(n_{A_2O_a}=\dfrac{5,6}{2A+16a}\left(mol\right)\)

⇒    \(m_{ACl_a}=\dfrac{11,2}{2A+16a}.\left(A+35,5a\right)=11,1\)

⇔ A = 20a

Thế a lần lược bằng 1, 2, 3 ta chọn a = 2 ; A = 40

Vậy kim loại đó là Ca