K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:Hùng vĩ của sông Đà không phải chỉ có thác đá. Mà nó còn là những cảnh đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sông chỗ ấy lúc chỉ đúng ngọ mới có mặt trời. Có vách đá thành chẹt lòng Sông Đà như một cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. Có quãng con nai con hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia. Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Hùng vĩ của sông Đà không phải chỉ có thác đá. Mà nó còn là những cảnh đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sông chỗ ấy lúc chỉ đúng ngọ mới có mặt trời. Có vách đá thành chẹt lòng Sông Đà như một cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. Có quãng con nai con hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia. Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung cửa nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vửa tắt phụt đèn điện. 

1. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào, của ai? Cho biết thể loại của tác phẩm.

2. Có ý kiến cho rằng việc trích dẫn Sông Đà ( viết in hoa chữ Sông ) là sai và cần sửa lại là: sông Đà. Anh/chị có đồng ý với ý kiến không? Vì sao?

3. Cảnh vật trong đoạn văn được nhà văn quan sát từ góc độ nào và cảnh vật đó hiện lên ra sao? Nêu một số biện pháp nghệ thuật và tác dụng.

4. Từ đoạn văn trên hãy chỉ ra những đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của tác giả?

                                             

0
“  …Hùng vĩ của Sông Đà không phải chỉ có thác đá. Mà nó còn là những cảnh đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời. Có vách đá thành chẹt lòng Sông Đà như một cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. Có quãng con nai con hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia. Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng...
Đọc tiếp

“  …Hùng vĩ của Sông Đà không phải chỉ có thác đá. Mà nó còn là những cảnh đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời. Có vách đá thành chẹt lòng Sông Đà như một cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. Có quãng con nai con hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia. Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện.
     Lại như quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió. Cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò sông Đà nào tóm được qua đấy. Quãng này mà khinh suất tay lái thì cũng dễ lật ngửa bụng thuyền ra…(1)

…Tôi có bay tạt ngang qua Sông Đà mấy lần, và thấy đó cũng là thêm cho mình một góc độ nhìn một cách nhìn về con sông Tây Bắc hung bạo và trữ tình. Từ trên tàu bay mà nhìn xuống Sông Đà, không ai trong tàu bay nghĩ rằng cái dây thừng ngoằn ngoèo dưới chân mình kia lại chính là cái con sông hằng năm và đời đời kiếp kiếp làm mình làm mẩy với con người Tây Bắc …Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai va cuồn cuộn mù khói Mèo đốt nương xuân. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước Sông Đà. Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm Sông Lô. Mùa thu nước Sông đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một nguời bầm đi vì rượu bữa…Chưa hề bao giờ tôi thấy dòng Sông Đà là đen như thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ta ra đổ mực Tây vào mà gọi bằng một cái tên Tây láo lếu, rồi cứ thế mà phiết vào bản đồ lai chữ…”(2)

Câu 1. Văn bản trên đề cập đến vấn đề gì?

……………………………………………………………………………

Câu 2. Vẻ đẹp con sông Đà ở thượng nguồn (đoạn 1) được miêu tả như thế nào?

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

Câu 3. Tìm yếu tố tự sự và trữ tình (trong đoạn 2) và cho biết tác dụng của sự kết hợp đó:

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

Câu 4. Văn bản sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào? Cho biết tác dụng?

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

Câu 5. Cái ‘tôi” của nhà văn được bộc lộ như thế nào qua đoạn văn trên?

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

0
22 tháng 11 2021

Còn thức ak . Ngủ đi

22 tháng 11 2021

hoc la tren het bn oiucche

Biện pháp nghệ thuật so sánh "Chỉ biết quên mình cho hết thảy/ Như dòng sông chảy nặng phù sa" 

Biện pháp :

- Khiến câu thơ thêm giàu hình ảnh tạo nên sức lôi cuốn cho khổ thơ 

- Cho thấy tình yêu thương vĩ đại của Bác dành cho nhân dân, dành cho đất nước. Nó mãi mãi bất diệt và trường tồn cùng năm tháng. 

Biện pháp điệp từ "thương"

- Khiến câu thơ có vấn điệu, thêm giàu hình ảnh

- Nhấn mạnh tình yêu thương của Bác dành cho nhân dân và đất nước 

28 tháng 6 2023

- Phép điệp ngữ: Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa.

Tác dụng: làm nổi bật nên tình thương của Bác dành cho cuộc đời, thiên nhiên xung quanh mình. Qua đó nhằm thể hiện rõ tình cảm mà tác giả dành cho Bác đồng thời câu thơ thêm hay, hấp dẫn, mạch lạc hơn.

- Phép so sánh: Chỉ biết quên mình cho hết thảy; Như dòng sông chảy, nặng phù xa.

Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt tính cách, lối sống của Bác là luôn quên mình cho mọi điều và luôn để đời mình chảy theo cách mạng với đầy tấm lòng yêu nước. Qua đó vừa làm cho câu thơ thêm sâu sắc ý nghĩa vừa thể hiện rõ vẻ đẹp con người Bác.

1 tháng 6 2020

So sánh

1 tháng 6 2020

mình cũng nghĩ là so sánh

18 tháng 2 2018

- So sánh Dượng Hương Thư  “như một pho tượng đồng đúc” thể hiện nét ngoại hình khỏe mạnh, gân guốc, vững chắc của nhân vật.

- So sánh Dượng Hương Thư “giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ” thể hiện vẻ dũng mãnh, tư thế hào hùng của con người trước thiên nhiên.

=> Với nghệ thuật so sánh vừa cụ thể gợi cảm lại vừa có sức khái quát hóa, qua nhân vật Dượng Hương Thư tác giả đã khắc họa nổi bật vẻ đẹp đầy sức sống của con người lao động cả về ngoại hình và phẩm chất trong công cuộc lao động chinh phục thiên nhiên.

22 tháng 2 2021

BPTT: nhân hóa (đốt lửa trong lòng chúng ta)

Tác dụng: Cho người đọc thấy sự mãnh liệt của nghệ thuật. 

25 tháng 2 2021

Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ

Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,

Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

(Quê hương –Tế Hanh)

 BPNT: +liệt kê: màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, mùi nồng mặn

+ từ gợi tả: nay xa cách, luôn tưởng nhớ

+ điệp từ "nhớ"

=> Tác dụng: diễn tả chân thực cảm xúc sâu lắng đang cháy bỏng, cồn cào dâng lên trong trái tim, nỗi nhớ của tác giả. Đây chính là lòng thủy chung của tác giả dành cho quê hương