K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2016

đợi mình 5 phút

6 tháng 12 2016

                                                                                  Giải

a) vì m la trung diểm của BC => BM=MC

Xét tam giac BAM va tam giac MAC có:

AB=AC(dề bài cho)

BM=MC(Chung minh tren)

AM la cạnh chung(de bai cho)

=>Tam giác BAM=tam giac MAC(c.c.c)

b)từ trên

=>góc BAM=góc MAC(hai goc tuong ung)

Tia AM nam giua goc BAC (1)

goc BAM=goc MAC(2)

từ (1) va (2)

=>AM la tia phan giac cua goc BAC

c)Còn nữa ......-->

đợi mk tý nha mk đang làmbanhqua

A B C M E I K

(hình hơi xi đa mong bạn thông cảmhaha)

a,Xét tam giác AMC và tam giác BME có

CM=BM(gt)

Góc CMA=EMB(đđ)

AM=EM(gt)

=>tam giác AMC=tam giác BME

24 tháng 4 2015

 

 

b) xét tam giác ICM và BMK có IC=BK ; MB=MC ; gocKBM=ICM(theo câu a ) suy ra  ICM=BMK(c.g.c) suy ra BMK=CMI(đổi định) suy ra  I ; M ;K THẲNG HÀNG

 

a) xet tam giac AMC va EBM co BM=CM : AM=ME M1=M suy ra EMB=EBM suy ra AC=EB            ta co goc MAC=goc MEB suy ra AC//BE (so le trong)

28 tháng 11 2019

a)XÉT TAM GIÁC AMC VÀ TAM GIÁC EMB :

AM=ME(GT)

GÓC BME= GÓC AMC(2 GÓC ĐỐI ĐỈNH)

BM=MC(M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC)

=>TAM GIÁC AMC=TAM GIÁC EMB(C.G.C)

VẬY ...........

b)THEO a,TAM GIÁC AMC=TAM GIÁC EMB

=>GÓC MAC=GÓC BEM(2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

MÀ GÓC MAC VÀ GÓC BEM NẰM Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG

=>AB//CE

VẬY AB//CE

c)TAM GIÁC AMC=TAM GIÁC EMB(CÂU a)

=>GÓC IAM=GÓC MEK(2 GÓC TƯ)

XÉT TAMGIACS AMI VÀ TAM GIÁC EMK CÓ:

MA=ME(GT)

GÓC MAI=GÓC MEK(CHỨNG MINH TRÊN)

AI=KE(GT)

=>TAM GIÁC AMI=TAM GIÁC EMK(C.G.C)=>GÓC AMI=GÓC KME(2 GÓC TƯ)

MÀ:GÓC KME + GÓC KMA=GÓC AME=180o=>GÓC AMI + GÓC KMA =280o

=>GÓC KMI =180o

VẬY ............

22 tháng 1 2022

A B C M E I K

a) xét

 \(\Delta BME\text{VÀ}\Delta CMA\\ BM=CM\left(gt\right)\\ \widehat{BME}=\widehat{CMA}\\ MA=ME\left(gt\right)\\ \Delta BME=\Delta CMA\left(c-g-c\right)\Rightarrow BE=AC\\ \widehat{EMB}=\widehat{ACM}\left(\text{MÀ Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG}\right)\\ \Rightarrow AC\text{//}BE\)

:V lười gõ tiếp quá ;-;

mà bạn cho mình hỏi. =) mình thấy bạn đăng toàn câu hỏi nâng cao bạn đang thi HSG hả ;-; mình 24/1 thi rồi =) không biết bạn có thi không =))) 

17 tháng 4 2022

a, xét tam giác MAC và tâm giác MEB 

có{ME=MA(gt);BM=MC;tam giác MAC= tam giác MEB(c-g-c)

=> AC = EB=>EMB^=ACM^( mà ở vị trí so le trong)

=> AC// BE

b, Xét tam giác AIM và tam giác KME

có { AI=KE(gt);M3^=M4^; AM=ME(gt)

=> tam giác AIM= tam giác KME(c-g-c)

=> IM=MK

=> I,M,K thẳng hàng

c, ta có : tam giác HEB 

có { H^ =90°;B^ =50°;MEB^=25°

=> H^ + B^ + MEB^ +HEM^ =180° 

=> 90°+50°+25°+HEM^ =180°

=> HEM^ =180°-90°-50°-25°

=> HEM^=15°

lại có tam giác BME

{B^=50°;E^=25°

=> B^+E^+BME^= 180°

=> BME^ = 180° -25°-50°

=> BME^ =105°