K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

 

Câu 6. Chất được nói đến trong các câu ca dao, tục ngữ sau là:

a.Chì khoe chì nặng hơn đồng

   Sao chì chẳng đúc nên cồng nên chiêng

b. Nước chảy đá mòn

c. Lửa thử vàng, gian nan thử sức

A. Chì, đồng, cồng chiêng, nước

B. Chì, vàng, đồng, nước, đá

C. Nước, đá, sức, đồng

D. Đá, lửa, đồng, chì, vàng

16 tháng 12 2021

thank hehe

11 tháng 12 2021

Các chất được nói đến trong các câu ca dao, tục ngữ trên là:

a) Chì, đồng

b) Nước, đá

c) Vàng

11 tháng 12 2021

 

a) Chì, đồng

b) Nước, đá

c) Vàng

18 tháng 9 2021

Chì; đồng; vàng.

18 tháng 9 2021

cảm ơn bạn(^U^)ノ~YO

26 tháng 8 2016

Thứ nhất nhiệt độ nồi chì để đúc ( múc rót) trên 450 tốt nhất 500. Ở nhiệt độ 380 chì vẫn nóng chảy nhưng khi vừa múc lên đã đông rồi,

Thứ hai khuôn để rót chì vào miệng khuôn cần sơn để tránh mất nhiệt nếu không có sơn có thể khò muội cả khuôn. muội đèn dầu màu đen ấy, dùng đèn khò thêm chút gió có thể tạo muội.

 

29 tháng 12 2021

đáp án B nha

hok tốt

29 tháng 12 2021

B nhé em

chúc em hok tốt

 

 

  Câu tục ngữ là lời khuyên của ông cha muốn nói với con cháu phải biết kiên trì, nỗ lực thì mới thành công. - Giải thích câu tục ngữ: + "Chí": Tức là ý chí, nghị lực, tinh thần của một con người. + "Nên": Ở đây chỉ sự thành công, chỉ mục đích đạt được mà con người ta mơ ước đạt tới trong cuộc sống.

  Trong mỗi con người ý chí và nghị lực chính là bê phóng giá đỡ để chúng ta đạt được ước mơ trong cuộc sống . Ông Nguyễn Ngọc Kí là 1 tấm gương tiêu biểu về lòng lòng kiên trì . 1 con người tật nguyền mất đi cả đôi tay . Tuy nhiên , bằng ý chí nghị lực anh đã tự tập viết bằng đôi chăn. Sự kiên trì vượt khó của anh đã được đền đáp một cách sưng đáng . Dù bị tật nguyền nhưng anh đã tự tập viết thành thạo , cuối cùng trở thành thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí .

 Trước khi trở thành người nổi tiếng và được nhiều người biết đến , Lép-tôn-xtôi đã từng nếm mùi thất bại nhiều lần . Thậm chí trong quãng đời sinh viên , ông đã từng bị đình chỉ học . Nhưng lửa thử vằng , gian nan thử sức . Tài năng thiên bổng và ý chí kiên cường đã đưa ông trỏ thành nhà văn nổi tiếng của nước nga. Điều đó chúng tỏ , cần 1 sự rèn giũa miệt mài mới trở nên nổi tiếng. Không phải tự nhiên mà thành tài.

   Mỗi con người ý chí nghị lực không chỉ là con đường đến sự thàh công , mà nó có thể khiến chúng ta làm nên những điều phi thường . Nick Vujicic là một con người không cóp cả tay lẫn chân. Nhưng anh đã vượt qua số phận gian khổ của mình . Anh đến các nước để chuyền nghị lực sống cho những người có số phận không được may mắn như mình .

   Chủ tịch HCM – 1 vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta.Đã 30 năm A, Phi , Âu người đã tự học 13 thứ tiếng để tìm con đường cứu nước . Tự học , tự chau rồi bằng 1 ý chí và tinh thần thép . Người đã tìm ra con đường cứu nước giải phóng dân tộc Vn.

  Qua đó chúng ta có thể hiểu lòng kiên trì trong cuộc sống của chúng ta luôn cần thiết . Nếu không  có lòng kiên trì chúng ta không thể vượt lên mọi khó khăn. Người ta có câu :” Trên con đường thành công , không có dấu chân của kẻ lười biếng”

chúc bạn học tốt 

26 tháng 10 2021

mười

nước

gian

26 tháng 10 2021

mười

nước

gian

1. Dòng nào sau đây là tục ngữ?a) Ăn quả nhớ kẻ trồng câyb) Nước chảy đá mònc) Rau nào sâu ấyd) Lên thác xuống ghềnh2. Câu tục ngữ nào sau đây không nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất?a) Chuồng gà hướng đông, cái lông chẳng còn.b) Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.c) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. d) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.3. Câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười mặt của" khuyên chúng ta...
Đọc tiếp

1. Dòng nào sau đây là tục ngữ?
a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
b) Nước chảy đá mòn
c) Rau nào sâu ấy
d) Lên thác xuống ghềnh
2. Câu tục ngữ nào sau đây không nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất?
a) Chuồng gà hướng đông, cái lông chẳng còn.
b) Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
c) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 
d) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
3. Câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười mặt của" khuyên chúng ta điều gì?
a) Hãy biết quý trọng cả người lẫn của cải.
b) Hãy biết coi trọng của cải của bản thân.
c) Đừng nên coi trọng của cải.
d) Hãy biết quý trọng con người hơn của cải.
4. Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn?
a) Ai cũng phải học đi đôi với hành.
b) Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành.
c) Học đi đôi với hành.
d) Rất nhiều người học đi đôi với hành.
5. Câu "Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn" được rút gọn thành phần nào?
a) Trạng ngữ
b) Chủ ngữ
c) Vị ngữ
d) Bổ ngữ
6. Câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" khuyên chúng ta điều gì?
a) Khi đói cần giữ cho quần áo sạch sẽ, thơm tho.
b) Khi đói có thể không cần giữ sạch sẽ nữa.
c) Khi đói khi no, lúc nào cũng phải giữ gìn quần áo cho sạch sẽ.
d) Dù hoàn cảnh nào cũng phải giữ phẩm giá cho trong sạch.
7. Cho biết những câu sau đây câu nào là câu rút gọn, câu nào là câu đặc biệt. Gạch chân dưới những câu đó:
a) Một cơn mưa! Đen kịt. Lộp độp. Những cơn mưa rào vào đầu mùa hạ kéo đến như rửa sạch cả bầu trời bụi bặm.
b) Đói và lạnh! Mệt và sợ. Nó hớt hải chạy băng qua khỏi cánh rừng đầy khói lửa bom đạn.
c) Một giờ...hai giờ...Hàng giờ đồng hồ trôi qua nhưng nó vẫn chưa làm được câu nào trong
d) Các bạn đang làm gì vậy?
- Dọn vệ sinh lớp.
e) Thật đẹp quá! Đà Nẵng là quê hương trong lòng tôi tự bao giờ.
h) Hoa hồng! Một loài hoa! Những đoá hoa hồng khoe sắc dưới ánh mặt trời lung linh.

1
10 tháng 9 2021

1. Dòng nào sau đây là tục ngữ?
a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
b) Nước chảy đá mòn
c) Rau nào sâu ấy
d) Lên thác xuống ghềnh
2. Câu tục ngữ nào sau đây không nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất?
a) Chuồng gà hướng đông, cái lông chẳng còn.
b) Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
c) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 
d) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
3. Câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười mặt của" khuyên chúng ta điều gì?
a) Hãy biết quý trọng cả người lẫn của cải.
b) Hãy biết coi trọng của cải của bản thân.
c) Đừng nên coi trọng của cải.
d) Hãy biết quý trọng con người hơn của cải.
4. Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn?
a) Ai cũng phải học đi đôi với hành.
b) Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành.
c) Học đi đôi với hành.
d) Rất nhiều người học đi đôi với hành.
5. Câu "Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn" được rút gọn thành phần nào?
a) Trạng ngữ
b) Chủ ngữ
c) Vị ngữ
d) Bổ ngữ
6. Câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" khuyên chúng ta điều gì?
a) Khi đói cần giữ cho quần áo sạch sẽ, thơm tho.
b) Khi đói có thể không cần giữ sạch sẽ nữa.
c) Khi đói khi no, lúc nào cũng phải giữ gìn quần áo cho sạch sẽ.
d) Dù hoàn cảnh nào cũng phải giữ phẩm giá cho trong sạch.
7. Cho biết những câu sau đây câu nào là câu rút gọn, câu nào là câu đặc biệt. Gạch chân dưới những câu đó:
a) Một cơn mưa! Đen kịt. Lộp độp. Những cơn mưa rào vào đầu mùa hạ kéo đến như rửa sạch cả bầu trời bụi bặm.

→ Câu đặc biệt
b) Đói và lạnh! Mệt và sợ. Nó hớt hải chạy băng qua khỏi cánh rừng đầy khói lửa bom đạn.

→ Câu rút gọn
c) Một giờ...hai giờ...Hàng giờ đồng hồ trôi qua nhưng nó vẫn chưa làm được câu nào trong

→ Câu đặc biệt
d) Các bạn đang làm gì vậy?
- Dọn vệ sinh lớp.

→ Câu rút gọn
e) Thật đẹp quá! Đà Nẵng là quê hương trong lòng tôi tự bao giờ.

→ Câu rút gọn
h) Hoa hồng! Một loài hoa! Những đoá hoa hồng khoe sắc dưới ánh mặt trời lung linh.

→ Câu đặc biệt

16 tháng 6 2019

a, Câu tục ngữ thể hiện thái độ lịch sự, quý mến cách ứng xử đẹp có giá trị hơn vật chất

b, Lời nói thanh nhã, lịch sự mang lại hiệu quả lớn

c, Vật quý giá (chiếc kim vàng) không ai nỡ chuyển thành vật tầm thường (uốn làm lưỡi câu). Ý muốn nói những người lịch thiệp cần biết cách nói năng cho tương xứng với giá trị của bản thân

→ Tựu chung, các câu tục ngữ khuyên mọi người lịch sự, nhã nhặn khi giao tiếp

 

- Một số câu tục ngữ có chung nội dung:

- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe

- Vàng thì thử lửa thử than

Chuông thì thử tiếng, người ngoan thử lời