K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

bn cho mk k đi

mk  tả cho

mik ko hok trường đó -_- nên ko bít -_-

21 tháng 1 2018
Trường tôi quy định: thứ 2, thứ 4, thứ 6 học sinh đến lớp phải mặc đồng phục; thứ 3, thứ 5, thứ 7 mặc tự do. Hôm nay là thứ 7, tôi mặc bộ quần áo bình dị như nhiều bạn khác. Cha mẹ tôi là công nhân, không giàu có. Tôi sống quen nếp nhà nên ăn mặc giản dị. Tết đến mới có một bộ quần áo mới là hàng may sẵn. Áo quần tôi mặc phần lớn do chị Tâm để lại. Chị hơn tôi 2 tuổi và đang học lớp 8. Hôm nay tôi mặc cái quần âu bằng vải Ka-ki xanh, cái áo màu hoa cà. Áo quần tuy cũ nhưng được mẹ giặt sạch, là ủi rất phẳng, mặc vào dễ coi. Cái cổ áo viền tròn rất xinh, nước da tôi trắng nên khá nổi. Mẹ vẫn nói: ”Cái cổ áo rất hợp với cái lúm đồng tiền của con gái rượu của mẹ”. Trên phía trái áo có thêu một bông sen hồng, hai lá sen xanh, một con cò trắng đang lò dò kiếm mồi. Mỗi lần tôi mặc chiếc áo này đến trường là cái Lan, cái Hương, thằng Cường … bạn tôi đọc như hát bài ca dao để chế tôi: “Cái cò, cái vạc, cái nông, Sao mày giẫm lùa nhà ông hỡi cò!” Thích nhất là cái áo có hai chiếc túi may hình quả trám rất xinh. Hai cái kho báu của tôi đấy. Có lúc tôi đựng cái nơ, cái kẹp tóc. Có lúc tôi đựng tờ giấy gấp 8. Lúc bỏ cái kẹo cao su. Đôi lúc có hai nghìn đồng bạc, tiền mẹ cho uống nước. Hàng cúc trắng như những ngôi sao. Đặc biệt, cái áo tỏa ra một mùi thơm dễ chịu. Đó không phải là mùi thơm của nước hoa, mà là hương thơm của tình chị em. Cái áo đã thấm mồ hôi của hai chị em. Cái áo đã thấm hương thơm tình nghĩa. Chị Tâm học giỏi, tính chị hiền thảo, dịu dàng. Mỗi lần mặc áo đến trường, tôi thấy sung sướng, cảm thấy chị gái đã truyền cho tôi bao nghị lực và tình thương mến. Cái áo tôi mặc đến lớp hôm nay tuy đã cũ nhưng rất đậm đà tình nghĩa và thật đáng yêu.
21 tháng 1 2018

Chiếc áo đồng phục này em mới được nhà trường phát cho từ tuần trước.

Khác hẳn với chiếc áo hồi lớp ba của em, chiếc áo này lại có màu rắng và màu xanh lam trông rất mát mắt. Tay áo dài, màu xanh, rất vừa với tay em. Phía trên cánh tay còn có một phù hiệu in biểu tượng quen thuộc của trường tiểu học Trần Quốc Toản, ở đó có hình trang vở, cây bút viết, tên trường, số điện thoại. Chạy dọc theo cánh tay áo là ba đường vải may màu trắng, chúng chỉ rộng khoảng một cm nhưng trông thật nổi bật trên nền vải xanh. Phần cổ tay được may bằng ba lớp chun liên tiếp nhau, có thể co giãn được và vừa khít với tay em nên khi trời lạnh, gió không thể luồn qua được. Thân áo rộng, được may bằng vải màu xanh, phía trên màu trắng, giáp giữa là hai đường vải nhỏ chạy song song với nhau trông rất đẹp. Chiếc áo khoác nhỏ nhắn, màu trắng nằm ngay sát mép vạt áo. Khi nào trời lạnh em kéo khoá áo lên kín cổ, cổ áo hiện lên màu hoa lay-ơn trắng muốt nhưng thật ấm áp. Còn khi nào trời hơi se lạnh thì em kéo đến ngang cổ rồi bẻ cổ áo ra hai bên, lúc đó, cổ áo lại là một màu xanh biếc như màu của nước biển. Thân áo còn có hai chiếc túi xinh xinh ở hai bên nhưng cũng rất rộng, em co thể đút vừa cả hai bàn tay của mình. Bên trong của áo được may bằng lớp vải màu trắng, ở giữa có lót thêm một lớp bông. Nhờ có lớp bông này mà áo phồng lên thật to, thật đẹp và khi mặc vào lại cũng thật là ấm.

Em rất yêu quý chiếc áo đồng phục của mình.

Thuyết minh "chiếc áo sơ mi trắng" đồng phục trường em.Lưu ý: Là tả chiếc áo không tả cả bộ đồng phục hoặc nhầm lẫn với áo khoác và tuyệt đối không được chép trên mạng.DÀN Ý CHI TIẾTI.Mở bài: Giới thiệu chiếc áo sơ mi trấng đồng phụcII. Thân bài:1/ Nguồn gốc:Được thống nhất trong hội đồng nhà trường và chọn làm đồng phục trường từ năm học 2018-2019.Thiết kế, may và bán tại cơ sở may...
Đọc tiếp

Thuyết minh "chiếc áo sơ mi trắng" đồng phục trường em.
Lưu ýLà tả chiếc áo không tả cả bộ đồng phục hoặc nhầm lẫn với áo khoác và tuyệt đối không được chép trên mạng.
DÀN Ý CHI TIẾT
I.Mở bài: Giới thiệu chiếc áo sơ mi trấng đồng phục
II. Thân bài:
1/ Nguồn gốc:
Được thống nhất trong hội đồng nhà trường và chọn làm đồng phục trường từ năm học 2018-
2019.
Thiết kế, may và bán tại cơ sở may Minh Tuệ số 69 Lê Hồng Phong -TP. BMT - Tinh Đak Lak
2/ Đặc điểm, cấu tạo, chủng loại:
Màu sắc: Màu trắng
Kiểu áo: Sơ mi
Cấu tạo: hai phần (Cổ áo và thân áo.....)
Chất liệu: Vải Katė...
3/ Công dụng, giá cả (ý nghĩa):
Tạo nên sắc màu riêng, đặc điểm nhận diện cho học sinh trường
Tạo nên sự đồng đều, không phân biệt về hoàn cảnh gia đình
Tượng trưng cho sự ngây thơ, trong sáng của lứa tuổi học sinh...
4/ Cách sử dụng và bảo quản:
-Sử dụng:
-Bảo quản:
III. Kết bài: Niềm tự hào và lời hứa khi mặc chiếc áo đồng phục trường...

0
5 tháng 11 2017

nội dung;

-xuất hiện nhiều nhà văn hóa nhà khoa học thiên tài được mệnh danh là những con người khổng lồ

-qua những tác phẩm của họ nghiêm khắc lên giáo hội Kitô đã phá trật tự xã hội phong kiến đề cao giá trị con người khoa học Xây dựng thế giới quanh triệu bộ

ý nghĩa ;

-phát động quần chúng đấu tranh chống lại phong kiến mở đường cho văn hóa Châu Âu

-đề cao giá trị con người

5 tháng 11 2017

các nhà văn hóa Phục Hưng là ra-bơ-le trong lĩnh vực văn học lê-ô-na đơ vanh-xi hội họa ,khoa học .cô-péc-ních khoa học ,séc-van-tec văn học , sếch-xpia văn học ,đề-các-tơ khoa học

26 tháng 12 2017

Thành tựu đạt được chủ yếu ở các lĩnh vực hội họa, điêu khắc, kiến trúc. Điểm khác cơ bản so với các thời kỳ trước là: điểm sáng tác thời kỳ này có nội dung rất hiện thực sinh động thể hiện nội tâm nhân vật.

18 tháng 11 2019

Hướng dẫn giải:

Dàn ý:

a) Mở bài :

Giới thiệu chiếc áo đồng phục của em : Chiếc áo đó có từ bao giờ ? Đó là chiếc áo đồng phục của trường nào ?

b) Thân bài :

- Tả bao quát chiếc áo :

+ Áo có màu gì ?

+ Đó là áo sơ mi hay áo cộc tay (hoặc áo khoác) ?

+ Vải áo được may bằng chất liệu gì ?

- Tả chi tiết :

+ Hình dáng cổ áo trông như thế nào ?

+ Thân áo rộng rãi hay vừa vặn ?

+ Hàng cúc áo có đặc điểm gì ?

+ Tay áo trông ra sao ?

+ Huy hiệu trường nằm vị trí nào và có gì đẹp ?

c) Kết bài :

- Sau khi đi học về, ai sẽ giặt áo? Em gấp áo hoặc treo áo ở đâu ?

- Nêu tình cảm của em với chiếc áo : gắn bó, yêu thương và tự hào hơn về mái trường, …

 
18 tháng 9 2023

Lĩnh vực

Tác giả tiêu biểu

Công trình, tác phẩm tiêu biểu

Hội họa

Lê-ô-na đờ Vanh-xi

Nàng Mô-na Li-sa, Bữa ăn tối cuối cùng

Kiến trúc

Mi-ken-lăng-giơ

Sự sáng tạo A-đam, Tượng Đa-vít

Điêu khắc

 

Lâu đài Sam-bô, nhà thờ Xanh Pi-tơ

Văn học

Sếch-xpia, Xéc-van-téc, Pi-e Giôn-sát

Vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét, Đôn Ki-hô-tê, Quyển thơ tình thứ hai. 

Khoa học

Cô péc ních, Brru-nô và Ga-li-lê

Thuyết Nhật tâm

19 tháng 12 2021

Mở bài : Giới thiệu chiếc áo : chiếc áo hôm nay em mặc đến lớp là chiếc áo sơ mi đã cũ, nó đã mặc được 2 năm

Thân bài : 

- Tả bao quát : + Màu trắng muốt

                        + vải pha ni lon

                        + dáng rộng và thẳng , mặc rất vừa vặn 

- Tả một số bộ phận :

                       + chiếc cổ áo là cổ gấp trông rất gọn gàng

                       + tay áo dài dùng để mặc mùa đông trong những ngày đến trường

                       + tay áo hình tròn, màu trắng trong suốt, rất đẹp

Kết bài : Tình cảm của em với chiếc áo : Tuy nó đã cũ nhưng em vẫn rất thích mặc vì chiếc áo đã giúp em mặc hằng ngày đến trường.

19 tháng 12 2021

rúp với

16 tháng 12 2018

a) Mở bài

Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay: Là áo gì? Cũ hay mới? Đã mặc bao lâu?

b) Thân bài:

Tả bao quát chiếc áo (dáng, kiểu, rộng, hẹp, vải, màu ,....)

+ Áo màu gì?

+ Chất vải là gì? Tác dụng như thế nào?

+ Dáng ra sao? Tay áo như thế nào? Mặc thấy thế nào?

Tả từng bộ phận (thân áo, khuy áo, nẹp, khuy áo ...)

+ Cổ như thế nào? Cứng hay mềm?

+ Áo có túi hay không? Tác dụng của túi thế nào? Túi đẹp hay xấu?

+ Hàng khuy màu gì và được khâu rất thế nào?

c) Kết bài:

Tình cảm của em với chiếc áo.

+ Em có thích hay không thích chiếc áo?

+ Em có cảm giác như thế nào khi mặc áo?

16 tháng 12 2018

Mb: Giới thiệu chiếc áo đồng phục đó

Tb:

- Nó trong như thế nào ?(...)

- Kiểu dáng ra sao ?(...)

- Áo được may bằng chất liệu gì ?(...)

-Họa tiết của chiếc áo? ( áo có viền đen ở tay,...)

Kb:

- Bạn thấy chiếc áo như thế nào ? (...)

- Có thích nó không?(...)

                  ....V...V....