K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2021

địt mẹ mày 

https://olm.vn/hoi-dap/detail/1317447057.html " VÀO ĐI MAN BÀI I HỆT YOU IK "

15 tháng 1 2020

Vì cộng thêm 1 thì n chia hết cho 2, cộng thêm 2 thì n chia hết cho 3, cộng thêm 3 thì n chia hết cho 4, cộng thêm 4 thì n chia hết cho 5, cộng thêm 5 thì n chia hết cho 6, cộng thêm 6 thì n chia hết cho 7 nên ta có : n chia cho 2 dư 1, n chia cho 3 dư 2, n chia cho 4 dư 3, n chia cho 5 dư 4, n chia cho 6 dư 5 và n chia cho 7 dư 6

\(\Rightarrow\)n-1\(⋮\)2, n-2\(⋮\)3, n-3\(⋮\)4, n-4\(⋮\)5, n-5\(⋮\)6 và n-6\(⋮\)7

\(\Rightarrow\)n-1+2\(⋮\)2, n-2+3\(⋮\)3, n-3+4\(⋮\)4, n-4+5\(⋮\)5, n-5+6\(⋮\)6 và n-6+7\(⋮\)7

\(\Rightarrow\)n-1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6,7

\(\Rightarrow\)n-1\(\in\)BC(2,3,4,5,6,7)

Ta có : 2=2

           3=3

           4=22

           5=5

           6=2.3

           7=7

\(\Rightarrow\)BCNN(2,3,4,5,6,7)=22.3.5.7=420

\(\Rightarrow\)BC(2,3,4,5,6,7)=B(420)={0;420;840;1260;...}

Mà 1<n

n\(\in\){421;841;1261;...}

Vậy n\(\in\){421;841;1261;...}

3 tháng 3 2016

1 bạn nhé

17 tháng 11 2022

a: \(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;5;-5;7;-7;35;-35\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{2;4;32\right\}\)

b: =>\(2x+1\in\left\{1;5\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;2\right\}\)

c: x+7 chia hết cho 25

nên \(x+7\in\left\{0;25;50;75;100;125;...\right\}\)

mà 0<=x<=100

nên \(x\in\left\{18;42;68;93\right\}\)

d: =>x+12+1 chia hết cho x+1

mà x là số tự nhiên

nên \(x+1\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;2;3;5;11\right\}\)

e: =>2x+3+105 chia hết cho 2x+3

mà x là số tự nhiên

nên \(2x+3\in\left\{3;5;7;15;35;105\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;2;6;16;51\right\}\)

9 tháng 6 2021

1) 52005 +52003 = 52003(52+1)=52003(25+1) = 52003.26 

Mà 26 chia hết cho 13 => ...

2)a2 + b2 + 1 ≥ ab + a + b <=> 2a2+2b2+2 ≥ 2ab + 2a +2b  (*nhân cả hai vế với  2*)

<=> 2a2-2ab+2b2 +2 -2a -2b ≥0  (*chuyển vế phải sang vế trái và đổi dấu*)

<=> (a2-2ab+b2)+(a2-2a+1)+(b2-2b+1)≥0  

<=> (a-b)2+(a-1)2+(b-1)2≥0 

=> Bất đẳng thức đúng 

=> đpcm

3) Ta có a+b+c=0

<=> a+b = -c

<=> (a+b)3=(-c)3

<=> a3+3a2b+3ab2+b3= -c 

 

<=> a3+b3+c3= -3a2b -3ab  (*chuyển vế*)

<=> a3+b3+c3= -3ab(a+b) = -3ab(-c)=3abc (*do a+b = -c*)

10 tháng 2 2021

a, 23 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(23)= ( 1;23;-1;-23)

=> x thuộc (0;22;-22)

vậy ...

b, 12 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc ước của 12 = { 1; 2; 3; 4; 6; 12; -1; -2; -3; -4; -6; -12}

 =>   x thuộc { 2; 3; 4; 5; 7; 13; 0; -1; -2; -3; -5; -11}

vậy ...

còn lại tương tự

9 tháng 4 2017

Ta có: a+5b chia hết cho 7

=> 10(a+5b) chia hết cho 7

=> 10a+50b chia hết cho 7

=> 10a+b+49b chia hết cho 7

Mà 49b chia hết cho 7(49 chia hết cho 7)

=> 10a+b chia hết cho 7(điều phải chứng minh)

9 tháng 4 2017

Ta có: a + 5b chia hết cho 7

=> a chia hết cho 7 và b chia hết cho 7

=>10a +b vẫn chia hết cho 7

A)Ta có: (3a + 4b) ⋮ 7 ⇒ 2 . (3a + 4b) ⋮ 7 ⇒ (6a + 8b) ⋮ 7 (1)

Ta lại có:

(6a + 8b) + (a + 6b)

=(6a + a) + (8b + 6b)

=7a + 14b

=7a + 7 . 2 . b

=7 . (a + 2b) ⋮ 7 (vì 7 ⋮ 7)

⇒(6a + 8b) + (a + 6b) ⋮ 7 mà (6a + 8b) ⋮ 7 (theo (1))

⇒(a + 6b) ⋮ 7 (ĐPCM)

Vậy...

Xin lỗi anh nhưng câu B) em không hiểu lắm ạ!

 

B) Làm tương tự câu a ta được:

(a+6b); (2a+5b); (3a+4b); (4a+3b); (5a+2b); (6a+b) đều chia hết cho 7 ⇒(a+6b).(2a+5b).(3a+4b).(4a+3b).(5a+2b).(6a+b) chia hết cho 7.7.7.7.7.7 ⇒(a+6b).(2a+5b).(3a+4b).(4a+3b).(5a+2b).(6a+b) chia hết cho 76 (ĐPCM)

Vậy...