K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 8

Lời giải:
Để phân số $\frac{-3}{(n-2)(n+1)}$ không tồn tại thì:
$(n-2)(n+1)=0$

$\Leftrightarrow n-2=0$ hoặc $n+1=0$

$\Leftrightarrow n=2$ hoặc $n=-1$

$\Rightarrow$ số giá trị nguyên của $n$ để ps không tồn tại là $2$.

1 tháng 9 2016

Ta có:

Nếu mẫu bằng 0 thì phân số không tồn tại.

Hoặc:n-1=0

n=1

Hoặc 1+2n=0

n=-0,5.

Vậy....

1 tháng 9 2016

Ta có:

Nếu mẫu bằng 0 thì phân số không tồn tại.

Hoặc:n-1=0

n=1

Hoặc 1+2n=0

n=-0,5.

Vậy....

23 tháng 4 2017

a/ mk chua tim ra , thong cam 

b/ mk tìm n = -2 ., -1 hoặc 0

Câu 1:

a) \(\dfrac{n-5}{n-3}\) 

Để \(\dfrac{n-5}{n-3}\) là số nguyên thì \(n-5⋮n-3\) 

\(n-5⋮n-3\) 

\(\Rightarrow n-3-2⋮n-3\) 

\(\Rightarrow2⋮n-3\) 

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

n-1-2-112
n-1023

Vậy \(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\) 

b) \(\dfrac{2n+1}{n+1}\) 

Để \(\dfrac{2n+1}{n+1}\) là số nguyên thì \(2n+1⋮n+1\)  

\(2n+1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow2n+2-1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

n-1-11
n02

Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\) 

Câu 2:

a) \(\dfrac{n+7}{n+6}\) 

Gọi \(ƯCLN\left(n+7;n+6\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n+7⋮d\\n+6⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n+6\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\) 

Vậy \(\dfrac{n+7}{n+6}\) là p/s tối giản

b) \(\dfrac{3n+2}{n+1}\) 

Gọi \(ƯCLN\left(3n+2;n+1\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)    \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3.\left(n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\)   \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3n+3⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(3n+3\right)-\left(3n+2\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\) 

Vậy \(\dfrac{3n+2}{n+1}\) là p/s tối giản

9 tháng 10 2016

Để B ko tồn tại thì (n - 2)(1 + n) = 0 => n - 2 = 0 hoặc 1 + n = 0 => n = 2 ; -1.Vậy n = 2 ; -1 thì B ko tồn tại

25 tháng 4 2022

A=12n+12n+3=12n+18−172n+3=6(2n+3)−172n+3=6(2n+3)2n+3−172n+3=6−172n+3A=12n+12n+3=12n+18−172n+3=6(2n+3)−172n+3=6(2n+3)2n+3−172n+3=6−172n+3

Để A là số nguyên => 2n + 3 thuộc Ư(17) = {1;-1;17;-17}

Ta có: 2n + 3 = 1 => n = -1

          2n + 3 = -1 => n = -2

          2n + 3 = 17 => n = 7

          2n + 3 = -17 => n = -10

 n =-10;-2;-1;7

25 tháng 4 2022

Lớp 6 à

9 tháng 10 2016

Để A ko tồn tại thì n2 + 1 = 0 => n2 = -1(vô lí vì\(n^2\ge0\)).Vậy ko có\(n\in Z\)để A ko tồn tại