K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Biểu thức A hình như bị thiếu rồi ?

Câu 1:
TXĐ:D=R

\(f\left(-x\right)=2\cdot\left(-x\right)^4-3\cdot\left(-x\right)^2+1\)

\(=2x^4-3x^2+1=f\left(x\right)\)

=>f(x) là hàm số chẵn

 

16 tháng 2 2022

Sao chẳng ai giải hộ mình vậy ?

 

16 tháng 2 2022

huh .... huh .... huh

17 tháng 12 2020

là bài nào vậy bạn

 

b, Có 2 loại điện tích. Một là điện tích âm, hai là điện tích dương

Tương tác giữa các vật mang điện tích : 

Nếu cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau

c, Nếu A mang điện tích âm và A hút B thì A với B khác dấu

--> B mang điện tích dương

Nếu B mang điện tích dương và B đẩy C thì B với C cùng dấu

--> C mang điện tích dương

a: =1/2*2/3*...*9/10=1/10

b: =17/32*32/11*11/34=1/2

16 tháng 2 2022

1 coin = 1k đó bn

16 tháng 2 2022

bạn đó bị ẻo :)

P/s: HNO3 đặc nguội 

- Kim loại I là Ag

PTHH: \(Ag+2HNO_{3\left(đ\right)}\rightarrow AgNO_3+NO_2\uparrow+H_2O\)

Ag không tác dụng với HCl vì Ag đứng sau Hidro trong dãy hoạt động hóa học của kim loại

Ag không tan trong dd kiềm

- Kim loại II là Al

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

            \(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)

Nhôm bị thụ động trong dd HNO3 đặc nguội

- Kim loại III là Zn

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

            \(Zn+2NaOH+2H_2O\rightarrow Na_2\left[Zn\left(OH\right)_4\right]+H_2\)

             \(Zn+4HNO_{3\left(đ\right)}\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2NO_2\uparrow+2H_2O\)

 

 

14 tháng 5 2021

Al hóa trị III,Zn hóa trị II mà e

2 tháng 4 2022

undefined