K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2021

tham khảo 

Quy trình sản xuất gốm gồm nhiều công đoạn, tổng kết lại gồm 5 khâu chính. Bao gồm: Làm đất; tạo hình sản phẩm; trang trí hoa văn; tráng men và nung đốt. Đó là quy trình sản phẩm gốm chất lượng chung của mỗi làng nghề. Tuy nhiên ở từng cụng đoạn được thực hiện khác nhau tuỳ theo trình độ tay nghề.

8 tháng 12 2021

ko đúng thứ mik cần

Giúp mình vs ạ plsCâu 21: Vét đất lên lợi vành, quay bàn xoay và kéo cán tới mức cần thiết đề tạo sản phẩm là bước nào trong quy trình tạo cốt gốm?A. Chọn đất.B.Xử lý và pha chế đất.C. Tạo dáng.D.Phơi sấy và sửa hàng mộc. Câu 22:Chỉnh lại sản phẩm (bổ sung thêm men còn khuyết và cạo bỏ phần men thừa) lần cuối trước khi đưa vào lò nung là bước nào trong quy trình trang trí hoa văn và ủ men?A. Kỹ thuật...
Đọc tiếp

Giúp mình vs ạ pls

Câu 21: Vét đất lên lợi vành, quay bàn xoay và kéo cán tới mức cần thiết đề tạo sản phẩm là bước nào trong quy trình tạo cốt gốm?

A. Chọn đất.

B.Xử lý và pha chế đất.

C. Tạo dáng.

D.Phơi sấy và sửa hàng mộc.

 

Câu 22:Chỉnh lại sản phẩm (bổ sung thêm men còn khuyết và cạo bỏ phần men thừa) lần cuối trước khi đưa vào lò nung là bước nào trong quy trình trang trí hoa văn và ủ men?

A. Kỹ thuật vẽ.

B.Chế tạo men.

C. Tráng men.

D. Sửa hàng men.

Câu 23: Đâu không phải là phẩm chất cần có của người làm nghề truyền thống?

A. Kiên nhẫn.

B. Chăm chỉ.

C. Trách nhiệm.

D. Giỏi công nghệ thông tin.

 

Câu 24: Hoạt động nào dưới đây góp phần gìn giữ các nghề truyền thống?

A. Truyền nghề cho các thế hệ sau.

B. Khuyến khích mọi người sử dụng các sản phẩm truyền thống.

C. Quảng bá du lịch gắn liền với các làng nghề truyền thống.

D. Chuyển đổi cách làm mới, tăng năng suất và giảm giá thành sản phẩm.

 

 

 

 

Câu 25: Đâu không phải là năng lực, kĩ năng cần có của người làm nghề truyền thống?

A. Làm việc nhóm.

B. Khéo léo.

C. Sáng tạo.

D. Cẩn thận.

 

Câu 26: Hoạt động nào dưới đây khiến cho các nghề truyền thống bị mai một?

A. Tổ chức triển lãm, hội thi nghề truyền thống.

B. Ưu tiên sử dụng các sản phẩm nhập ngoại.

C. Giới thiệu sản phẩm truyền thống ra khắp nơi trên thế giới.

D. Hướng nghiệp cho học sinh về nghề truyền thống.

 

Câu 27: Ai là người có trách nhiệm giữ gìn các nghề truyền thống?

A. Học sinh, sinh viên.

B. Nghệ nhân ở các làng nghề.

C. Tất cả mọi người.

D. Những người trưởng thành.

 

Câu 28: Chúng ta có thể thực hiện tuyên truyền, giới thiệu về các làng nghề truyền thống bằng phương tiện nào?

A. Internet.

B. Tờ rơi, sách báo.

C. Tổ chức các buổi tư vấn nghề truyền thống.

D. Tất cả các phương án trên.

 

Câu 29: Tại sao phải tuân thủ kỉ luật lao động trong quá trình làm việc?

A. Để đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác.

B. Để năng suất làm việc cao hơn.

C. Để các sản phẩm làm ra bán được giá cao hơn.

D. Cả A và C đều đúng.

 

Câu 30: Theo em, các việc làm để giữ gìn nghề truyền thống có ý nghĩa gì?

A. Giúp chúng ta có thể lựa chọn các hình thức phù hợp với bản thân để thực hiện trách nhiệm giữ gìn nghề truyền thống.

B. Tuyên truyền, quảng bá nghề truyền thống là một trong những hình thúc phù hợp nhất đối với học sinh trong công tác giữ gìn nghề truyền thống.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

 

 

 

Câu 31: Theo em, việc hướng nghiệp cho học sinh về nghề truyền thống có tác dụng gì?

A. Định hướng nghề nghiệp cho học sinh.

B. Phân luồng lao động.

C. Đào tạo nguồn lao động trình độ cao cho các làng nghề.

D. Tất cả các phương án trên.

 

Câu 32: Theo em, việc trang bị thêm cơ sở vật chất, máy móc hiện đại khi làm nghề truyền thống có tác dụng gì?

A. Nâng cao giá thành sản phẩm.

B. Nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của xã hội.

C. Đảm bảo thu nhập cao cho các nghệ nhân.

D. Chạy theo trào lưu kinh tế.

 

Câu 33: Theo em, chất lượng của các sản phẩm nghề truyền thống phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Chất lượng của các nguyên liệu đầu vào.

B. Kĩ năng và tâm huyết của các nghệ nhân.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

 

Câu 34: Để có thể phát triển các nghề truyền thống, chúng ta cần hướng tới thay đổi những phương diện nào? 

A. Cơ sở vật chất kĩ thuật.

B. Đối tượng mua.

C. Thị trường tiềm năng.

D. Tất cả các phương án trên.

 

Câu 35: Nhận định nào sau đây là sai?

A. Nghề truyền thống là một trong những giá trị tốt đẹp cần được bảo tồn và phát huy.

B. Nghề truyền thống là giá trị tinh thần của dân tộc và của các nghệ nhân.

C. Các nghề truyền thống chỉ có giá trị tinh thần, văn hoá, không đem lại giá trị về kinh tế.

D. Tất cả mọi người đều có thể góp phần vào việc gìn giữ, phát triển các nghề truyền thống và văn hoá truyền thống của dân tộc. 

 

Câu 36: Đâu không phải là giá trị mà các làng nghề truyền thống đem lại cho chúng ta?

A. Tạo việc làm, tăng thu nhập.

B. Phát huy các giá trị văn hoá.

C. Phát triển du lịch và xã hội.

D. Phát triển khoa học kĩ thuật.

 

Câu 37: “Loại bỏ trấu và vụn” nằm trong bước nào của quy trình làm cốm?

A.Chọn lựa

B.Rang

C.Giã

D. Sàng, sẩy

Câu 38: Làng hoa Tây Tựu đã đón nhận dạnh hiệu “Làng nghề truyền thống Hà Nội” vào năm bao nhiêu?

A.2017

B.2018

C.2019

D.2020

Câu 39. Làng lụa Vạn Phúc thuộc quận nào của Hà Nội?

A.Quận Đống Đa

B.Quận Hà Đông

C.Quận Cầu Giấy

D.Quận Hoàng Mai

Câu 40.Nổi tiếng nhất trong các loại lụa Vạn Phúc là loại nào?

A.Lụa vân

B.Lụa bóng

C.Lụa trơn

D.Lụa hoa

3

Câu 21: C

Câu 22: D

Câu 23: D

Câu 24: A

Câu 25: A

Câu 26: B

Câu 27: C

Câu 28: D

Câu 29: D

Câu 30: C

Câu 31: D

Câu 32: B

Câu 33: C

Câu 34: D

Câu 35: C

Câu 36: D

Câu 37: D

Câu 38: A

Câu 39: B

Câu 40: A

5 tháng 3 2022

xin mn đó ạ mn giúp đc đến đâu thì giúp

9 tháng 12 2021

ko cop mạng thì tự làm đi 

9 tháng 12 2021

ko lm thì cút ik chứ đừng có sủa thế chứ

 

26 tháng 12 2021

Thanks:>

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 11 2023

- Nghề làm gốm

Quy trình tạo ra các sản phẩm làm gốm gồm các đặc trưng: làm đất ( thấu đất). Tạo hình sản phẩm gốm trang trí hoa văn, tráng men và nung đốt sản phẩm.

- Nghề làm dệt vải

Quy trình tạo ra các sản phẩm làm dệt vải gồm các đặc trưng: bật bông tơi, kéo thành sợi dài, xé bông thành chỉ, ngâm màu, phơi khô và dệt thành những tấm vải.

1 tháng 12 2021

Tham Khảo

- Quá trình nội sinh có vai trò làm cho địa hình trở nên gồ ghề hơn, làm di chuyển các mảng kiến tạo khiến cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy tạo thành núi lủa, động đất

- Quá trình ngoại sinh có vai trò san bằng, hạ thấp các địa hình trên bề mặt Trái Đất.

Động đất là hiện tượng rung chuyển của mặt đất, gây ra do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái đất.

Cụ thể, theo thuyết kiến tạo mảng, lớp vỏ Trái đất được hình thành từ các mảng kiến tạo (có 7 mảng kiến tạo chính). Các mảng này không đứng yên một chỗ mà di chuyển liên tục trên một lớp vật chất nóng quánh dẻo.

Trong quá trình dịch chuyển, các mảng có thể va phải nhau, giải phóng năng lượng dưới dạng sóng, là nguyên nhân chính gây ra động đất. Cũng chính vì vậy, động đất thường xảy ra nghiêm trọng hơn tại khu vực giao nhau giữa các mảng kiến tạo.

Ngoài ra, những nguyên nhân khác có thể làm động đất xuất hiện bao gồm thiên thạch va chạm vào Trái đất, các các vụ lở đất đá (có thể đất đá ngầm) với khối lượng lớn.

Bên cạnh đó, con người cũng có thể gây ra những rung động, ví dụ như sử dụng chất nổ trong quá trình khai thác khoáng sản hay thử hạt nhân trong lòng đất.

~ Chúc bạn học tốt ! ~

16 tháng 12 2018

Theo nghĩa rộng thì động đất dùng để chỉ các rung chuyển của mặt đất mà tạo ra sóng địa chấn. Chúng được gây ra bởi các nguyên nhân [1]:

  • Nội sinh: Do vận động kiến tạo của các mảng kiến tạo trong vỏ Trái Đất, dẫn đến các hoạt động đứt gãy và/hoặc phun trào núi lửa ở các đới hút chìm. Xem thêm: Cấu trúc Trái Đất.
  • Ngoại sinh: Thiên thạch va chạm vào Trái Đất, các vụ trượt lở đất đá với khối lượng lớn. Xem thêm : Thiên thạch
  • Nhân sinh: Hoạt động của con người gồm cả gây rung động không chủ ý và các kích động có chủ ý trong khảo sát hoặc trong khai thác hay xây dựng, đặc biệt là các vụ thử hạt nhân dưới lòng đất.

Trong quan niệm thông thường thì động đất được hiểu là các rung chuyển đủ mạnh trên diện tích đủ lớn, ở mức nhiều người cảm nhận được, có để lại các dấu vết phá hủy hay nứt đất ở vùng đó. Về mặt vật lý, các rung chuyển đó phải có biên độ đủ lớn, có thể vượt giới hạn đàn hồi của môi trường đất đá và gây nứt vỡ. Nó ứng với động đất có nguồn gốc tự nhiên, hoặc mở rộng đến các vụ thử hạt nhân. Chú ý rằng các địa chấn kế tại các trạm quan sát địa chấn được thiết kế để ghi nhận các động đất dạng như vậy, và lọc bỏ các chấn động do nhân sinh gây ra.

Nguyên nhân tự nhiên nội sinh liên quan đến vận động của các lớp và khối của Trái Đất. Tuy rất chậm, các lớp vỏ và trong lòng Trái Đất vẫn luôn chuyển động. Khi ứng suất cao hơn sức chịu đựng của thể chất Trái Đất thì sự đứt gãy xảy ra, giải phóng năng lượng và xảy ra động đất.

Hầu hết mọi sự kiện động đất tự nhiên xảy ra tại các đường ranh giới của các mảng kiến tạo là các phần của thạch quyển của Trái Đất. Các nhà khoa học dùng dữ kiện về vị trí các trận động đất để tìm ra những ranh giới này. Nó dẫn đến phân loại:

  • Những trận động đất xảy ra tại ranh giới được gọi là động đất xuyên đĩa
  • Những trận động đất xảy ra trong một đĩa (hiếm hơn) được gọi là động đất trong đĩa.

Ngoài ra, những nghiên cứu gần đây của các nhà địa chất học cho thấy ấm lên toàn cầu là một trong những nguyên nhân dẫn tới sự gia tăng của các hoạt động địa chấn. Theo các nghiên cứu này, băng tan và mực nước biển dâng gây ảnh hưởng đến áp lực tác động lên các mảng kiến tạo của Trái Đất, dẫn đến sự gia tăng về tần suất và cường độ của động đất.

Đặc điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Động đất diễn ra hàng ngày trên Trái Đất. Chúng có thể có sự rung động rất nhỏ để có thể cảm nhận cho tới đủ khả năng để phá hủy hoàn toàn các thành phố. Hầu hết các trận động đất đều nhỏ và không gây thiệt hại.

Tác động trực tiếp của trận động đất là rung cuộn mặt đất (Ground roll), thường gây ra nhiều thiệt hại nhất. Các rung động này có biên độ lớn, vượt giới hạn đàn hồi của môi trường đất đá hay công trình và gây nứt vỡ. Tác động thứ cấp của động đất là kích động lở đất, lở tuyết, sóng thần, nước triều giả, vỡ đê. Sau cùng là hỏa hoạn do các hệ thống cung cấp năng lượng (điện, ga) bị phá hủy.

Trong hầu hết trường hợp, động đất tự nhiên là chuỗi các vụ động đất có cường độ khác nhau, kéo dài trong thời gian nhất định, cỡ vài ngày đến vài tháng. Trong chuỗi đó thì trận động đất mạnh nhất gọi là động đất chính (mainshock), còn những lần yếu hơn thì gọi là dư chấn. Dư chấn trước động đất chính gọi là tiền chấn (Foreshock), còn sau động đất chính gọi là "Aftershock" nhưng trong tiếng Việt hiện dùng từ "dư chấn".

Năng lượng của động đất được trải dài trong một diện tích lớn, và trong các trận động đất lớn có thể trải hết toàn cầu. Các nhà khoa học thường có thể định được điểm mà cácsóng địa chấn được bắt đầu. Điểm này được gọi là chấn tiêu (hypocentre). Hình chiếu của điểm này lên mặt đất được gọi là chấn tâm (epicenter).

Các trận động đất xảy ra dưới đáy biển có thể gây ra lở đất hay biến dạng đáy biển, làm phát sinh sóng thần.

Sóng khối: P, S, và sóng mặt: Love, Rayleigh

Các nhà địa chấn phân chia ra bốn loại sóng địa chấn, được xếp thành 2 nhóm: hai loại gọi là sóng khối (Body waves) và hai loại gọi là sóng bề mặt (Surface waves).

Sóng khối phát xuất từ chấn tiêu và lan truyền ra khắp các lớp của Trái Đất. Tại chấn tâm thì sóng khối lan đến bề mặt sẽ tạo ra sóng mặt. Bốn sóng này có vận tốc lan truyền khác nhau, và tại trạm quan sát địa chấn ghi nhận được theo thứ tự đi đến như sau:

  • Sóng P: Sóng sơ cấp (Primary wave) hay sóng dọc (Longitudinal wave).
  • Sóng S: Sóng thứ cấp (Secondary wave) hay sóng ngang (Shear wave).
  • Sóng Love: Một dạng sóng mặt ngang phân cực ngang.
  • Sóng Rayleigh: còn gọi là rung cuộn mặt đất (Ground roll)

Tùy theo tình trạng ghi nhận sóng của trạm, nhà địa chấn tính ra cường độ, khoảng cách và độ sâu chấn tiêu với mức chính xác thô. Kết hợp số liệu của nhiều trạm quan sát địa chấn sẽ xác định được cường độ và tọa độ vụ động đất chính xác hơn.

20 tháng 1 2021

- 6 lục địa là: Á-Âu, Phi, Nam Mĩ, Bắc Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.

- 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.

- Đại dương chiếm khoảng 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất.

- Lục địa nằm ở nửa cầu bắc: Bắc Mĩ, Á-Âu.

- Lục địa nằm ở nửa cầu nam: Nam Mĩ, Nam Cực, Ô-xtrây-li-a.

 Cấu tạo bên trong Trái Đất được chia thành mấy lớp? Nêu đặc điểm của từng lớp

Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp:

- Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu, nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000 độ C.

- Lớp trung gian dày gần 3000km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C.

- Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000 độ C.

 

 Trình bày đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất. Nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người.

a. Đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất:

- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.

- Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng, thấp bị nước bao phủ là đại dương.

- Các địa mảng không cố định mà di chuyển rất chậm. Nếu hai địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất.

b. Vỏ Trái Đất có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người. Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: không khí, nước, sinh vật… và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.

20 tháng 1 2021

- Trên thế giới có sáu lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực

-  Bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.

Cấu tạo bên trong Trái Đất.

 Gồm 3 lớp:

- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).

- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.

- Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.

- Vai trò của lớp vỏ Trái đất:

Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

 

Tham khảo: Động đất hay Địa chấn là sự rung chuyển trên bề mặt Trái Đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất và phát sinh ra sóng địa chấn. Hoạt động địa chấn của một khu vực là tần suất, loại và kích thước của trận động đất trải qua trong một khoảng thời gian. Từ chấn động cũng được sử dụng cho rung động địa chấn nhưng không gây ra động đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh,vệ tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.

Ở bề mặt Trái Đất, các trận động đất biểu hiện bằng cách rung chuyển và di chuyển hoặc phá vỡ mặt đất. Khi tâm chấn của một trận động đất lớn nằm ngoài khơi, đáy biển có thể bị dịch chuyển đủ để gây ra sóng thần. Động đất cũng có thể kích hoạt lở đất và hoạt động núi lửa.

Theo định nghĩa chung, trận động đất từ được sử dụng để mô tả bất kỳ sự kiện địa chấn nào dù là tự nhiên hay gây ra bởi con người, người tạo ra sóng địa chấn. Động đất được gây ra chủ yếu là do vỡ các đứt gãy địa chất mà còn do các sự kiện khác như hoạt động núi lửa, lở đất, vụ nổ mìn và thử hạt nhân. Điểm vỡ của trận động đất ban đầu được gọi là chấn tiêu (hypocenter) hoặc trọng tâm của nó. Tâm chấn là điểm ở mặt đất ngay phía trên chấn tiêu.

Núi lửa là một vết đứt gãy trên lớp vỏ của một hành tinh, như là Trái Đất cho phép dung nham, tro núi lửa, và khí thoát ra từ một lò magma ở dưới bề mặt.

 Một vụ phun trào của Núi Pinatubo ngày 12 tháng 6 năm 1991, 3 ngày trước khi vụ phun trào đạt đỉnh Vòi dung nham phun trào từ một nón núi lửa tại Hawaii, 1983

Núi lửa trên Trái Đất xảy ra vì lớp vỏ của nó được chia thành 7 mảng kiến tạo lớn, cứng rắn nổi trên lớp phủ nóng hơn và mềm hơn.[1] Do đó, trên Trái Đất, núi lửa thường xuất hiện ở ranh giới giữa các mảng kiến tạo, và hầu hết là ở dưới nước. Ví dụ, một sống núi giữa đại dương, như là sống núi giữa Đại Tây Dương, có núi lửa do các mảng kiến tạo phân kỳ, trong khi vành đai lửa Thái Bình Dương có núi lửa do các mảng kiến tạo hội tụ. Núi lửa cũng có thể hình thành nơi các mảng kiến tạo kéo dài và mỏng đi, ví dụ như ở đới tách giãn Đông Phi hay cánh đồng núi lửa Wells Gray-Clearwater và đới tách giãn Rio Grande tại Bắc Mỹ. Loại hoạt động núi lửa này thuộc "thuyết mảng". This type of volcanism falls under the umbrella of "plate hypothesis" volcanism.[2] Hoạt động núi lửa không gần ranh giới mảng kiến tạo cũng có xuất hiện, và được giải thích là các chùm manti. Những "điểm nóng", ví dụ như Hawaii, được cho là hình thành từ nếp trồi với magma dâng lên từ ranh giới lớp lõi – lớp phủ, sâu 3,000 km trong lòng Trái Đất. Núi lửa thường không được tạo ra khi hai mang kiến tạo trược lên nhau.

Núi lửa phun trào có thể tạo nên nhiều mối nguy hiểm, không chỉ trong khu vực lân cận của vụ phun trào. Một mối đe dọa là tro núi lửa, ảnh hưởng xấu đến máy bay, đặc biệt là những loại có động cơ phản lực, có thể làm nóng chảy những hạt tro, sau đó tro nóng chảy sẽ dính vào cánh tua bin và thay đổi hình dạng, làm hỏng tua bin. Những vụ phun trào lớn có thể thay đổi nhiệt độ bởi tro và những giọt axit sulfuric che mờ mặt trời và làm tầng khí quyển thấp (tầng đối lưu); tuy nhiên, chúng cũng hấp thụ nhiệt lượng tỏa ra từ Trái Đất, làm ấm lớp khí quyển cao hơn (tầng bình lưu). Trong quá khứ, mùa đông núi lửa đã gây ra những nạn đói trên diện rộng.

28 tháng 3 2021

1,
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.

2, * Các tác nhân gây hại:

+ Vi khuẩn: - gây viêm tai mũi họng

                     - gây viêm đường tiết niệm

+ Thiếu Oxi

+ Các độc tố (Hg, Axen, Mật cá trắm,...)

+ Sỏi (muối kết tinh)

* Cách phòng tránh:

- Thường xuyên dữ vệ sinh cho cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu: Để tránh sự xâm nhập của vi khuẩn gây viêm các cơ quan bên ngoài (tai, mũi, họng) sau đó gián tiếp gây viêm cầu thận, ống thận, ống dẫn nước tiểu, ...

- Khẩu phần ăn uống hợp lí (ko quá mặn, chua, có nhiều chất tạo sỏi): Tránh để thận làm việc quá nhiều, tránh các chất tạo sỏi , tạo ĐK cho quá trình bài tiết nước tiểu diễn ra theo chiều hướng có lợi cho cơ thể

- Ko ăn thức ăn ôi thiu: Hạn chế sự xâm nhập của vi khuẩn gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu nói riêng, cho toàn cơ thể nói chung

- Uống đủ nước: Tạo ĐK thuận lợi cho quá trình lọc máu diễn ra liên tục, bình thường.

- Đi tiểu ngay khi buồn tiểu (ko nên nhịn tiểu): Tạo ĐK thuận lợi cho quá trình tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục, hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái

3, Vì:

- lạm dụng kem phấn để trang điểm thì kem phấn sẽ bịt kín lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn làm cho da ko thể bài tiết đc, có thể gây hại đến da như: Viêm da, lở loét da,...

- lông mày ngoài chức năng làm đẹp còn có tác dụng ngăn ko cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt, ngoài ra nhổ bỏ lông mày có thể gây tổn thương đến da, Tạo ĐK cho các vi khuẩn gây hại cho da

4, Vì:

Dây TK tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ sau và rễ trước (rễ sau là rễ cảm giác và rễ trước là rễ vận động)