K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2021

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ 2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

19 tháng 8 2021

Bài 1 : 

a) Oxit lưỡng tính là những oxit vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ

$ZnO + 2NaOH \to Na_2ZnO_2 + H_2O$
$Al_2O_3 + 2NaOH \to 2NaAlO_2 + H_2O$

b)

$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$2NaOH + 2Al + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$

$Al(OH)_3 + 3HCl \to AlCl_3 + 3H_2O$
$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$

c)

Cho hỗn hợp vào nước lấy dư, khuấy đều, lọc tách phần không tan. Ta thu được CuO
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$

19 tháng 8 2021

Bài 2 : 

a)

$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$

Theo PTHH : 

$n_{MgO} = n_{MgCl_2} \Rightarrow \dfrac{a}{40} = \dfrac{a + 27,5}{95}$

$\Rightarrow a = 20(gam)$

$n_{MgO} = 0,5(mol) \Rightarrow n_{HCl} = 2n_{MgO} = 1(mol)$
$\Rightarrow b = \dfrac{1.36,5}{7,3\%} = 500(gam)$
$m_{dd\ sau\ pư} = 500 + 20 = 520(gam)$
$C\%_{MgCl_2} = \dfrac{20 + 27,5}{520}.100\% = 9,13\%$

3 tháng 1 2023

(1) \(2Al+3Cl_2\xrightarrow[]{t^\circ}2AlCl_3\)

(2) \(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)

(3) \(2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^\circ}Al_2O_3+3H_2O\uparrow\)

(4) \(2Al_2O_3\xrightarrow[]{\text{đpnc}}4Al+3O_2\uparrow\)

20 tháng 5 2019

Đáp án A

Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-3-7

30 tháng 5 2019

Đáp án A

Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-3-7

18 tháng 4 2019

Đáp án C

9 tháng 1 2017

Đáp án C

Các phát biểu không đúng là (1), (2), (3). Giải thích :

Hợp chất lưỡng tính là hợp chất vừa có tính axit, vừa có tính bazơ. Al không có 2 tính chất này.

Trong phản ứng hóa học, ion kim loại thường thể hiện tính oxi hóa, nhưng có những trường hợp nó thể hiện tính khử, ví dụ :

9 tháng 2 2017

Đáp án C.

(1), (2), (3).

11 tháng 4 2019

Chọn đáp án C.

Sai. Kim loại Al thể hiện tính khử khi phản ứng với axit và kiềm, không có tính lưỡng tính.

(a) Đúng. Cr(OH)3 phản ứng với axit và kiềm.

Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O

Cr(OH)3 + NaOH NaCrO2 + 2H2O

(b) Sai. Công thức của phèn chua là KAl(SO4)2.12H2O.

(c) Đúng.

(d) Sai. Hỗn hợp Al và Fe3O4 dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.

(e) Sai. NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính bazơ.