Xác định CTHH của A2O3 biết 16g A2O3 có phân tử bằng 1/3 số phân tử của 48g CuSO4
Lm giúp e vs ạ ..!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi M của A là x.
Có: \(x.2+16.3=160 \Leftrightarrow x=56\)
⇒ x là Fe.
a) Công thức tồng quát của hợp chất A : K2X
b) Ta có : MA=47MH2
=> MA=47.2=94
c) Ta có : 39.2 + X=94
=> X= 16
=> X là Oxi (O)
a)
CTHH: R2H6
Có PTKX = 30 (đvC)
=> NTKR = 12(đvC)
=> R là C(cacbon)
b) CTHH: C2H6
\(\%C=\dfrac{12.2}{30}.100\%=80\%\)
Gọi CTHH của A là: XO2
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{A}{O_2}}=\dfrac{PTK_{XO_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{PTK_{XO_2}}{32}=1,375\left(lần\right)\)
=> \(PTK_{XO_2}=44\left(đvC\right)\)
Mà: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+16.2=44\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 12(đvC)
Vậy X là cacbon (C)
Vậy CTHH của A là: CO2
Đặt `CTHH : XO_2`
`PTK=1,375 .16.2=44đvC`
Từ `CTHH` có
`X+2O=44`
`=>X+2.16=44`
`=>X+32=44`
`=>x=12đvC`
`->X:Cacbon(C)`
biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)
vậy \(M_A=32.1,375=44\left(đvC\right)\)
\(1X+2O=44\)
\(X+2.16=44\)
\(X+32=44\)
\(X=44-32=12\left(đvC\right)\)
\(\rightarrow X\) là \(C\left(Cacbon\right)\)
\(\rightarrow CTHH:CO_2\)
Một hợp chất có công thức dạng FexOy. Biết phân tử khối bằng 160đvC. Xác định CTHH của hợp chất trên
Gọi CTPT của A là FexOy
Ta có: \(\%Fe=\dfrac{56.x}{160}=40\Rightarrow x=2\)
\(\%O=\dfrac{16.y}{160}=40\Rightarrow y=3\)
Vậy CTPT của A là Fe2O3
Ta có: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow Số.phân.tử.của.CuSO_4.là:0,3.6.10^{23}=1,8.10^{23}\left(phân.tử\right)\)
\(\Rightarrow Số.phân.tử.của.A_2O_3.là:\dfrac{1}{3}.1,8.10^{23}=6.10^{22}\left(phân.tử\right)\)
\(\Rightarrow n_{A_2O_3}=\dfrac{6.10^{22}}{6.10^{23}}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(g\right)\)
\(Mà:M_{A_2O_3}=2A+16.3=160\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow A=56\left(g\right)\)
Vậy A là nguyên tố sắt (Fe)
Vậy CTHH của hợp chất là: Fe2O3