5. trình bày quá trình đô thị hóa ở trung và nam mỹ
6.phân tích chế độ sở hữu ruộng đất ở trung và nam mỹ
7.tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng amazôn
8.nêu những hiểu biết của em về khối thị trường chung méc cô xua
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,
- Vai trò của rừng A-ma-dôn:
+ Nguồn dự trữ sinh vật qúi giá.
+ Nguồn dự trữ nước để điều hoà khí hậu cân bằng sinh thái toàn cầu.
+ Trong rừng có nhiều tài nguyên, khoáng sản.
+ Nhiều tiềm năng phát triển kinh tế.
- Hiện trạng: Hiện nay đang bị khai thác bừa bãi, môi trường đang bị huỷ hoại dần...
- Hậu quả của khai thác rừng A-ma-dôn: Mất cân bằng hệ sinh thái, làm biến đổi khí hậu,…
2,
Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ờ Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang.3,
-
Đô thị hoá
Trung và Nam Mĩ đang dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hoá. Tỉ lệ dân đô thị chiếm khoảng 75% dân số. Tuy nhiên, 35% - 45% dân đô thị phải sống ở ngoại ô, trong các khu nhà ổ chuột, với những điều kiện khó khăn.
Các đô thị lớn nhất ờ Trung và Nam Mĩ là Xao Pao-lô, Ri-Ô đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nôt Ai-ret. Tốc độ đô thị hoá nhanh trong khi kinh tế còn chậm phát triển đã dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.
4,* Đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ:
- Phát triển cao hàng đầu thế giới, đặc biệt là Hoa Kì và Canađa.
- Công nghiệp chế biến giữ vai trò chủ đạo.
- Phân bố ven biển Caribê, ven Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
Cau 7
- Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
- Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong điều kiện nền kinh tế còn chưa phát triển nên gây nhiều hậu quả như việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị.
Câu 8
- Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
- Người nông dân Trung và Nam Mĩ chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
Chính sự bất hợp lí này đã làm kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ; trong khi trên diện tích lớn của đại điền chủ canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp. Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa nhập khẩu lương thực.
C7. a. Giống nhau :
- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.b. Khác nhau :- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực. - Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.C8. - Đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dan nhưng sở hữu dưới 60% diện tích đất canh tác và đồng cỏ chăn nuôi- Trong khi đó, nd chiếm đại bộ phận đa sốnhưng lại ko có ruộng đất nên phải đi làm thuê=> Chế độ sở hữu ruộng đất bất hợp líTham khảo
1.
Đại điền trang:
+ Thuộc sở hữu của các đại điền chủ, chỉ chiếm dưới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích.
+ Quy mô lớn, năng suất thấp do canh tác theo lối quảng canh.
Tiểu điển trang:
+ Thuộc sở hữu của các hộ nông dân.
+ Quy mô nhỏ, trồng lương thực để tự túc.
- Chế độ sở hữu ruộng đất bất hợp lí.
- Nông nghiệp nhiều nước lệ thuộc nước ngoài.
Bất hợp lý:
- Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
- Người nông dân Trung và Nam Mĩ chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
Chính sự bất hợp lí này đã làm kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ; trong khi trên diện tích lớn của đại điền chủ canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp. Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa nhập khẩu lương thực.
2.
- Nếu không đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn sẽ khiến môi trường ở A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu.- Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
- Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong khi kinh tế chưa phát triển nên gây nhiều hậu quả như thiếu việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị,..
Câu 1:
Chế độ sở hữu ruộng đất của trung và Nam Mỹ rất bất hợp lý:
- Các đại điền chủ chỉ chiếm 5% dân số, nhưng lại sở hữu trên 60% diện tích đất canh tác, chuyên trồng các loại cây công nghiệp để phục vụ yêu cầu xuất khẩu.
- Tuyệt đại bộ phận nông dân lại không có đất canh tác. Đất của nông dân có quy mô nhỏ, đất xấu dùng để trồng lương thực phục vụ nhu cầu trong nước, vì vậy phần lớn các nước đều thiếu lương thực.
Câu 2:
Vật nuôi:
- Cừu
- Bò
- Gà
Các ngành công nghiệp:
- Công nghiệp may mặc.
- Công nghiệp chế tạo vũ khí, máy móc.
- Công nghiệp làm thuốc.
- Công nghiệp thực phẩm.
Tham khảo
1.- Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ở Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang.
- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec-ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
- Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
2.
- Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
- Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong khi kinh tế chưa phát triển nên gây nhiều hậu quả như thiếu việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị,...
3. – Các đô thị ở Trung và Nam Mĩ có số dân trên 5 triệu người: Mê-hi-cô Xi-ti, Bô-gô-ta, Li-ma, Xan-ti-a-gô, Ri-Ô đê Gia-nê-rô, Xao Pao-lô, Bu-ê-nôt Ai-ret.
Bắc Mĩ: Chi-ca- gô, Ốt-ta-goa,Oa-sinh-tơn,...
Refer
c1
Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ở Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang.
- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec-ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
- Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
c2 Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
– Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá nên gây nhiều hậu quả như việc làm, ô nhiễm môi trường đô thị
c3:
số đô thị lớn ở Bắc Mĩ và Nam Mỹ là:
đô thị lớn ở Bắc mĩ:
-Oa sinh tơn
-Bốt tơn
-Niu looc
-van cu vơ
-Môn rê an
-.....
đô thị lớn ở Nam mĩ:
-Mê - hi - cô Xi ti
-Bô-gô-ta
-Li-ma
-Xan-ti-a-gô
-Xao Pao-lô
-.....
Câu 5: Quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mỹ
- Tốc độ độ thị hóa nhanh nhất thế giới. 75% dân số đô thị.
- Đô thị hóa không gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế. ->đô thị hóa tự phát.
- Các đô thị lớn: Xao Pao-lô, Ri-ô đe Gia-nê-rô, Bu-ê-nôt Ai-ret.
Câu 6: chế độ sở hữu ruộng đất ở trung và nam mỹ
- Các đại điền chủ chỉ chiếm 5% dân số, nhưng lại sở hữu trên 60% diện tích đất canh tác, chuyên trồng các loại cây công nghiệp để phục vụ yêu cầu xuất khẩu.
- Tuyệt đại bộ phận nông dân lại không có đất canh tác. Đất của nông dân có quy mô nhỏ, đất xấu dùng để trồng lương thực phục vụ nhu cầu trong nước, vì vậy phần lớn các nước đều thiếu lương thực.
Câu 7 : Cần phải bảo vệ rừng mưa nhiệt đới Amazon vì:
Lượng mưa: Thông qua việc thoát hơi nước, rừng nhiệt đới Amazon chụ trách nhiệm tạo ra 50% - 75% lượng mưa của chính nó, độ ẩm từ Amazon cũng ảnh hưởng đến lượng mưa ở Tây và Trung Mỹ.Lưu trữ cacbon: Rừng Amazon đang lưu trữ 86 tỉ tấn cacbon, nếu số cacbon này thoát ra, Trái Đất phải đối diện với nguy hiểm lớn.Đa dạng sinh học: 30% các loài sinh vật được tiềm thấy ở khu rừng này, nhiều loài có giá trị tiềm năng với con người dưới dạng thuốc, lương thực,...Tầm quan trọng đối với địa phương: Ở lưu vực Amazon, hàng chục triệu người phụ thuộc vào những lợi ích do rừng cung cấp:Sông cung cấp các con đường chính cho giao thông vận tải.Khai thác và thu gom lâm sản ngoài gỗ là các ngành công nghiệp chính ở nhiều thành phố.Rừng Amazon giúp giảm nguy cơ hỏa hoạn (do độ ẩm của rừn) và ô nhiễm không khí.Cá ở các nhánh sông là nguồn protein khổng lồ.Rừng cung cấp chất dinh dưỡng cho các đồng bằng ngập nước được sử dụng cho nông nghiệp.