K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

Ta thấy 

\(a+b-1>b+c-1\)

(=) \(a-c>b-1-b+1\)

(=)\(a-c>0\)

=> a - c bằng 1 số dương

27 tháng 8 2018

Bài 1: m=11, n=12
Bài 2:a=5, b=6, c=8

27 tháng 3 2018

a) 2(x + 3) = 5(1 - x) - 2

<=> 2x + 6 = 5 - 5x - 2

<=> 2x + 6 = 3 - 5x

=> 2x - 5x = 6 + 3

=>        -3x = 9

=>           x = 9 : (-3)

=>           x = -3

3 tháng 12 2015

a) a=9 ; b=3 ; m=9 ; n=3. a chia hết cho m thì bằng: 9:9=1 ; b chia hết cho những thì bằng: 3:3=1.

  a.b chia hết cho m.n thì bằng : 9.9 chia hết cho 3.3 = 9.9=81 chia hết cho 3.3=9.

Vậy là xong câu a. Bạn có thể tìm số khác nhưng phải làm sao cho số a chia hết cho số b.  Còn m=a ; những=b

b) a chia hết cho b = 9 chia hết cho 3; a mũ m chia hết cho b mũ m = 9^9 chia hết cho 3^3. Vì 9 chia hết cho 3 mà.

Mà a=9 ; b=3 ; m=9. Các số này đều thuộc tập hợp N luôn.

Mình giải xong rồi đó. tick cho mình đi. Thank

 

4 tháng 1 2018

Ta có:

M - N = (a + b - 1) - (b + c - 1)

=> M - N = a + b - 1 - b - c + 1

=> M - N = (a - c) + (b - b) - (1 - 1)

=> M - N = a - c

Vì M > N

=> M - N dương

=> a - c dương

4 tháng 1 2018

Ta có :

M - N + ( a+b - 1 ) - ( b + c - 1 ) 

= a + b -1 - b - c - 1 

= ( a - c ) + ( b - b ) + (-1 -1 ) 

= a - c + 0 + 0 

= a - c 

Vì M > N ->  M -N là dương hay a - c bằng số dương