K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

mình ko biết :)

18 tháng 12 2021

giúp mk với

 

4 tháng 12 2021

Gọi 2 góc kề bù đó là a,b(a,b>0)

Áp dụng t/c dtsbn ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{180^o}{6}=30^o\)

\(\dfrac{a}{2}=30^o\Rightarrow a=60^o\\ \dfrac{b}{3}=30^o\Rightarrow b=90^o\)

4 tháng 12 2021

ơn bn nhiều

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{180}{5}=36\)

Do đó: x=72; y=108

11 tháng 3 2019

O m n z t

Giải: a) Ta có: góc mOn + góc nOz = 1800 (kề bù)

=> góc mOn = 1800 - góc nOz = 1800 - 300 = 1500

b) Do Ot là tia p/giác của góc mOn nên :

 góc mOt = góc tOz = góc mOn/2 = 1500/2 = 750

11 tháng 3 2019

a) Vì góc kề bù là 180o

=> Góc mOn + góc nOz = 180o

=> Góc mOn = 180o - nOz

                     = 180o - 30o

                     = 150o

=> Góc mOn = 150o

b) Vì tia Ot là tia phân giác của góc mOn nên:

\(\widehat{xOt}=\widehat{mOt}=\frac{\widehat{mOn}}{2}=\frac{150^o}{2}=75^o\)

=> Góc xOt = góc mOt = 75o

4 tháng 7 2016

c) Chọn 1 tia bất kì, từ tia đó kẻ tới n - 1 tia còn lại ta đc n - 1 góc mà có tất cả n tia => có: n.(n - 1) góc nhưng như vậy số góc đã đc tính 2 lần => số góc thực tế là: n.(n - 1)/2 = 171 (góc)

=> n.(n - 1) = 171 x 2

=> n.(n - 1) = 18.19

=> n = 19

... bn tự lm típ, đến đây thì dễ rùi

Ủng hộ mk nha ^_-
 

6 tháng 7 2016

c) Chọn 1 tia bất kì, từ tia đó kẻ tới n - 1 tia còn lại ta đc n - 1 góc mà có tất cả n tia => có: n.(n - 1) góc nhưng như vậy số góc đã đc tính 2 lần => số góc thực tế là: n.(n - 1)/2 = 171 (góc)

=> n.(n - 1) = 171 x 2

=> n.(n - 1) = 18.19

=> n = 19

Số đo góc của 2 tia phân giác của 2 góc kề bù luôn băng 900

Hội Con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

20 tháng 7 2019

Giải chi tiết hộ mk với

9 tháng 5 2017

100% đề sai, đã kề bù mà còn tổng là 150 độ

24 tháng 4 2018

Chắc kề nhau chứ ko phải kề bù đâu