K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021
Khó thế ( •-•) >★ cho bn ngôi sao để cố ngắng nha
13 tháng 12 2021

a, vì ab =ac (gt)

=> abc là tam giác cân tại a

vì tam giác abc cân tại a

=> góc b = góc c

vì m là trung điểm bc

=> bm = mc

xét tam giác amb và tam giác amc có

bm =mc

góc b = góc c

ab = ac

=> tam giác amb = tam giác amc (cgc)

 

13 tháng 12 2021

b, vì 2 tam giác chứng minh ở câu a bằng sau

=> bam = cam( cặp góc tương ứng)

=> am là tia p/g của bac

18 tháng 12 2021

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

24 tháng 12 2020
さ→❖๖☆☆ I⃣K⃣K⃣I⃣ G⃣ấU⃣ A⃣N⃣I⃣M⃣E⃣❖༻꧂ •๖ۣۜTεαм ƒαʋσυɾĭтε αηĭмε⁀ᶦᵈᵒᶫ
18 tháng 12 2021

cứu emm

 

7 tháng 1 2022

Còn cái nịt

16 tháng 11 2021

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

19 tháng 12 2021

a: ta có: ΔACB can tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường p/g

Sửa đề: Cho tam giác ABC cân tại A

a: XétΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

nên AM là phân giác của góc BAC

Ta có:ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC tại M

c:

Ta có: AM\(\perp\)BC tại M(cmt)

mà D\(\in\)AM

nên DM\(\perp\)BC

Xét ΔDBC có

DM là đường cao

DM là đường trung tuyến(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔDBC cân tại D

=>DB=DC

d: AH+HB=AB

AK+KC=AC

mà HB=KC

và AB=AC

nên AH=AK

Xét ΔABC có \(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)

nên HK//BC

24 tháng 11 2023

Bài 1:

Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

=>AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Bài 2:

a: Xét ΔDAC và ΔBCA có

DA=BC

AC chung

DC=BA

Do đó: ΔDAC=ΔBCA

=>\(\widehat{DCA}=\widehat{BAC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD

b: ΔDAC=ΔBCA

=>\(\widehat{DAC}=\widehat{BCA}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//BC

AD//BC

AH\(\perp\)BC

Do đó: AD\(\perp\)AH

30 tháng 12 2020

A B C M a) Xét tam giác BAM và tam giác CAM có : BA = CA (GT) Góc BAM=góc CAM ( vì : AM là tia phân giác của góc BAC ) AM là cạnh chung Do đó: tam giác BAM = tam giác CAM(c.g.c) b) vì tam giác BAM = tam giác CAM (câu a) => góc AMB = góc AMC ( hai góc tương ứng) Mà : hai góc đó là hai góc kề bù Nên: Góc AMB=góc CAM = 90 độ => AM vuông góc với BC. D C) Xét tam giác BAD và tam giác CAD có: AB=AC( GT) BD=CD(GT) AD là cạnh chung =>Do đó :tam giác BAD=tam giác CAD(c.c.c) => AD là tia phân giác của góc A ( vì góc BAD=góc CAD) Nên: ba điểm A,D,M thẳng hàng => AM là đường trung trực của BC => AD cũng là đường trung trực của BC

24 tháng 11 2021

a) Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\) có:

AB = AC (gt)

AM chung

BM = MC (M là trung điểm BC)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (hai góc tương ứng)

\(\Rightarrow AM\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

b) Xét hai tam giác vuông \(\Delta AME\)\(\Delta AMF\) có:

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=90^0\)

AM chung

\(\widehat{MAE}=\widehat{MAF}\) (do AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

\(\Rightarrow\Delta AME=\Delta AMF\) (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow AE=AF\) (hai cạnh tương ứng)