chứng minh : 10^15<2^50<10^16.
Từ đó cho biết 2^50 viết trong hệ số thập phân có bao nhiêu chữ số.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(15^{15}< 15^{16}=\left(15^2\right)^8=225^4\)
\(10^{31}< 10^{32}=\left(10^4\right)^8=10000^8\)
Ta thấy : 225 < 10 000
=> \(15^{15}< 10^{31}\left(đpcm\right)\)
ta có \(15^{15}=3^{15}.5^{15}\)
\(10^{31}=2^{31}.5^{31}=2.\left(2^2\right)^{15}.5^{31}=2.4^{15}.5^{31}\)
vì \(5^{31}>5^{15};4^{15}>3^{15}=>2.4^{15}>3^{15}\)
=> \(3^{15}.5^{15}< 2.4^{31}.5^{31}\)
=> \(15^{15}< 10^{31}\)
Sửa đề : CMR \(10^{15}+10^{16}+10^{17}\vdots 111\)
Lời giải:
Ta có:
\(10^{15}+10^{16}+10^{17}=10^{15}+10^{15+1}+10^{15+2}\)
\(=10^{15}+10^{15}.10+10^{15}.10^2\)
\(=10^{15}(1+10+10^2)=10^{15}.111\vdots 111\) (đpcm)
\(\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}\)
\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)
\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\)
\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(8-2\sqrt{15}\right)\)
\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(4-2\sqrt{15}\right).2\)
\(=\left(4^2-15\right).2\)
\(=2\left(ĐPCM\right)\)
Để chứng minh A > 9/10, ta phải tính giá trị của biểu thức A và so sánh với 9/10.
Đầu tiên, ta cần nhận ra rằng các phân số có chung mẫu số 3, 4, 5, 6, 7, 8... nghĩa là chúng có thể được rút gọn thành dạng a/b với b là một trong các số nguyên tố này.
Ta có thể rút gọn tử số và mẫu số của mỗi phân số và có:
A = (507 + 2205 - 1830 + 2730 - 1500 + 1701 - ... + 959757 - 986100)/118592250
Đơn giản hóa tử số, ta được:
A = (-199 +197 +17 - 15 + 13 - 11+9/2)/11859250
Phát biểu đơn giản của A là
A = 247839/263450750.
Vì A > 0 vì tất cả các số hạng đều là các số dương,
ta sẽ chứng minh rằng A > 9/10 bằng cách so sánh hai giá trị này:
A > 9/10
⇔ 247839/263450750 > 9/10
⇔ 247839 > 236105 .
Vì điều kiện cuối cùng đúng, ta kết luận rằng A > 9/10.
chứng minh đẳng thức:\(\left(4+\sqrt{15}\right).\left(\sqrt{10}\sqrt{6}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}=2}\)
Lời giải:
$(4+\sqrt{15})(\sqrt{10}-\sqrt{6})\sqrt{4-\sqrt{15}}$
$=(4+\sqrt{15})(\sqrt{5}-\sqrt{3})\sqrt{8-2\sqrt{15}}$
$=(4+\sqrt{15})(\sqrt{5}-\sqrt{3})\sqrt{(\sqrt{5}-\sqrt{3})^2}$
$=(4+\sqrt{15})(\sqrt{5}-\sqrt{3})(\sqrt{5}-\sqrt{3})$
$=(4+\sqrt{15})(8-2\sqrt{15})=2(4+\sqrt{15})(4-\sqrt{15})$
$=2(4^2-15)=2$ (đpcm)
Để 10100+5chia hết cho 15 thì 10100+ 5 phảo chia hết cho 5 và3
Vì 10100 + 5 có CSTC là 5 => 10100 + 5 chia hết cho 5.
Ta có: 10100 + 5 = 100...0+5 (100 chữ số 0)
Tổng các chữ số của 100...0+5 là 1+0+....+0+5=6 chia hết cho 3
=>10100 + 5 chia hết cho 3 và 5
=>10100 + 5 chia hết cho 15 ( điều phải chứng minh)
tich cho minh nha
Vì 10100 có chữ số tận cùng là 0
=> 10100+5 có chữ số tận cùng bằng 5
Vậy 10100+5 chia hết cho 5
Nếu a là lẻ thì a+15 là chẵn nên
(a.10)+(a.15)là chẵn=>chia hết cho 2.
Nếu a là chẵn thì a+10 là chẵn nên
(a.10)+(a.15)là chẵn=>chia hết cho 2
LI KE NHA
TH1: n lẻ
Mà 15 lẻ
=> n+15 chẵn
=> (n+10).(n+15) chẵn
=> (n+10).(n+15) chia hết cho 2
TH2: n chẵn
Mà 10 chẵn
=> n+10 chẵn
=> (n+10).(n+15) chẵn
=> (n+10).(n+15) chia hết cho 2
KL: (n+10).(n+15) chia hết cho 2 (đpcm)