K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

3) ĐKXĐ: \(x\ge1\)Ta có: \(\sqrt{49x-49}-\sqrt{25x-25}=3\)

\(\Leftrightarrow7\sqrt{x-1}-5\sqrt{x-1}=3\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x-1=\dfrac{9}{4}\)

hay \(x=\dfrac{13}{4}\)(thỏa ĐK)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{13}{4}\right\}\)

4) Ta có: \(1+\dfrac{3\left(x-5\right)}{4}>\dfrac{2x-1}{6}-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12}{12}+\dfrac{9\left(x-5\right)}{12}-\dfrac{2\left(2x-1\right)}{12}-\dfrac{24}{12}>0\)

\(\Leftrightarrow12+9x-45-4x+2-24>0\)

\(\Leftrightarrow5x-55>0\)

\(\Leftrightarrow5x>55\)

hay x>11

Vậy: S={x|x>11}

5) Ta có: \(\dfrac{2x+3}{x^2+1}< 0\)

mà \(x^2+1>0\forall x\)

nên 2x+3<0

\(\Leftrightarrow2x< -3\)

hay \(x< -\dfrac{3}{2}\)

Vậy: S={x|\(x< -\dfrac{3}{2}\)}

20 tháng 2 2021

làm được bài nào thì giúp mk với

26 tháng 11 2021

Bài 10: vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng

H.11:

Dùng giống cũ dài ngày: năng xuất thấp,2 vụ gieo trồng: vụ chiêm và vụ mùa,cơ cấu cây trồng:có thể là lúa->lúa hoặc lúa->hoa màu.Đơn giản nhưng ít sản phẩm.

Dùng giống mới ngắn ngày:năng xuất cao,3 vụ gieo trồng:vụ hè thu,vụ đông,vụ xuân,cơ cấu cây trồng:lúa->hoa màu->lúa.Phức tạp nhưng nhiều sản phẩm.

a)thay giống cũ bằng giống mới năng xuất cao có tác dụng:cây mau lớn,hạt chắc,mẩy,trổ bông sớm,...

b)sử dụng giống mới ngắn ngày có tác dụng: tăng vụ gieo trồng,người dân đỡ cực hơn,...đến các vụ gieo trồng trong năm.

c)sử dụng giống mới ngắn ngày có ảnh hưởng đến cơ cấu cây trồng: phức tạp,làm việc cực hơn,...

Bài 1: 

b) Ta có: \(\dfrac{x-12}{77}+\dfrac{x-11}{78}=\dfrac{x-74}{15}+\dfrac{x-73}{16}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-12}{77}-1+\dfrac{x-11}{78}-1=\dfrac{x-74}{15}-1+\dfrac{x-73}{16}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-89}{77}+\dfrac{x-89}{78}-\dfrac{x-89}{15}-\dfrac{x-89}{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-89\right)\left(\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{78}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{78}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\ne0\)

nên x-89=0

hay x=89

Vậy: S={89}

Bài 1:

a)ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-1\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{x}{2\left(x-3\right)}+\dfrac{x}{2x+2}=\dfrac{2x}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{x\left(x-3\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{4x}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

Suy ra: \(x^2+x+x^2-3x-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhân\right)\\x=6\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;6}

Làm giúp mình câu 3,4,5 ạ mình cảm ơn ❤️“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà”Câu 1: Chép 7 câu tiếp theo câu thơ trên để hoàn thiện bài thơ? Nêu tác giả của bài thơ?Câu 2: Bài thơ trên viết theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ?Câu 3: Chép chính xác hai câu thơ trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan có sử dụng phép tu từ chơi chữ và chỉ rõ lối chơi chữ cùng tác...
Đọc tiếp

Làm giúp mình câu 3,4,5 ạ mình cảm ơn ❤️

“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà”

Câu 1: Chép 7 câu tiếp theo câu thơ trên để hoàn thiện bài thơ? Nêu tác giả của bài thơ?

Câu 2: Bài thơ trên viết theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ?

Câu 3: Chép chính xác hai câu thơ trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan có sử dụng phép tu từ chơi chữ và chỉ rõ lối chơi chữ cùng tác dụng của nó ?

Câu 4: Chỉ ra sự giống và khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “ Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan và bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.

Câu 5: Viết thành đoạn văn (7-9 câu) nêu cảm nghĩ của em về cảnh sắc Đèo Ngang qua cảm nhận của Bà Huyện Thanh Quan. Gạch chân dưới từ một từ Hán Việt có trong đoạnvăn.

0
20 tháng 9 2021

a. \(\sqrt{x^2-2x+4}=2x-2\)

<=> x2 - 2x + 4 = (2x - 2)2

<=> x2 - 2x + 4 = 4x2 - 8x + 4

<=> 4x2 - x2 - 8x + 2x + 4 - 4 = 0

<=> 3x2 - 6x = 0

<=> 3x(x - 2) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}3x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

b. \(\sqrt{x^2-2x}=\sqrt{2-3x}\)          

<=> x2 - 2x = 2 - 3x 

<=> x2 + 3x - 2x - 2 = 0

<=> x2 + x - 2 = 0

<=> x2 + 2x - x - 2 = 0

<=> x(x + 2) - (x + 2) = 0

<=> (x - 1)(x + 2) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

c. (Tương tự câu a)

20 tháng 9 2021

Cảm ơn bn nha :>

28 tháng 10 2023

Câu 1: Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển Đông ở nước ta:

Biển Đông ở Việt Nam nằm ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, nên có những đặc điểm khí hậu và hải văn sau:

- Khí hậu nhiệt đới độ ẩm: Biển Đông thường có môi trường khí hậu nhiệt đới độ ẩm với mùa mưa và mùa khô rõ ràng. Mùa mưa diễn ra vào mùa hè, còn mùa khô vào mùa đông.

- Biến đổi nhiệt độ và thời tiết: Biển Đông có biến đổi nhiệt độ và thời tiết mùa vụ rõ rệt, đặc biệt là trong mùa bão. Sự xuất hiện của cơn bão có thể gây ra sóng biển lớn và cuộn sóng nguy hiểm.

- Vùng hải văn đa dạng: Biển Đông nằm ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, nên nó có độ sâu lớn và đa dạng về hải văn. Vùng biển này là nơi sống của nhiều loài cá quý hiếm và đa dạng sinh học biển.

28 tháng 10 2023

Câu 2: Thuận lợi và khó khăn của biển Đông đối với sự phát triển kỹ thuật và đời sống:

Thuận lợi:

- Nguồn thực phẩm và nguyên liệu: Biển Đông cung cấp nguồn thực phẩm quý báu như cá, mực, và tôm, là nguồn sống chính của nhiều cộng đồng ven biển và nguồn thực phẩm quan trọng cho người dân.

- Giao thông và thương mại: Biển Đông là một trong những tuyến giao thông biển quan trọng của thế giới, kết nối các quốc gia trong khu vực và trên toàn cầu. Nó cung cấp đường đi tới các cảng biển quốc tế và thúc đẩy thương mại quốc tế.

- Nguồn năng lượng: Dưới đáy biển Đông có tiềm năng năng lượng lớn, đặc biệt là dầu khí và khí đốt tự nhiên, giúp cung cấp nguồn năng lượng cho sự phát triển kinh tế.

Khó khăn:

- Môi trường và biến đổi khí hậu: Sự khai thác quá mức và ô nhiễm môi trường đã gây ra sự suy thoái môi trường biển Đông. Biến đổi khí hậu, tăng nhiệt độ biển, và nâng cao mực nước biển có thể gây ra thiệt hại đáng kể cho đời sống và kinh tế của người dân ven biển.

- Xung đột lãnh thổ: Biển Đông đã trở thành một vùng nhiều xung đột lãnh thổ và chủ quyền giữa các quốc gia, gây ra căng thẳng và an ninh khu vực.

7 tháng 11 2021

Đây mà lớp 1 á bạn???haha

7 tháng 11 2021

tạo câu hỏi nhầm khối lớp rồi bạn=))

20 tháng 9 2017

Bài 1:

a) 3500 = 3100.5 = (35)100 = 243100

5300 = 5100.3 = (53)100 = 125100

Vì 243100 > 125100 nên 3500 > 5300

b) Không thể biết, nếu n > 100 thì thừa lớn hơn, nếu n < 9 thì thừa bé hơn.

Bài 1:

- Đổ dd vào các chất rồi khuấy đều, sau đó nhúng quỳ tím

+) Tan và làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5

+) Tan, dd vẩn đục và làm quỳ tím hóa xanh: CaO

+) Không tan: MgO

Bài 3:

PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

                a_______a________a_____a     (mol)

            \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

               b_______b_______b_____b     (mol)

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56=8\\a+b=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a=b=0,1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{24\cdot0,1}{8}\cdot100\%=30\%\\\%m_{Fe}=70\%\\C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,1+0,1}{0,5}=0,4\left(M\right)\end{matrix}\right.\)