K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2015

cho mình hỏi vì sao 3(n+2)=3(n-2)+10 vậy

11 tháng 1 2016

Ta co 

(n-3) CHC (n+1)

-> n+1CHC n+1

->(n-3)-(n+1) CHC (n+1)

->      -4            CHC (n+1)

->n+1={1;-1;2;-2;4;-4}

->n={0;-2;1;-3;3;-5}

 

11 tháng 1 2016

a) sai đề

b)2n-5 chia hết cho n+1=>(2n+2)-(5-2)=> 3 : n+1 => n+1={1;3}=>n={0;2}

17 tháng 1 2017

mình ko biết làm vì mình lớp 5

24 tháng 4 2016

mình biết cách làm nhưng nếu mình làm thì bạn phải đó nha!

24 tháng 4 2016

\(n^2-n+1:n+1\)

\(n+1:n+1\)

\(=>n.\left(n+1\right):n+1\)

\(=>n^2+n:n+1\)

\(=>\left(n^2-n+1\right)-\left(n^2+n\right):n+1\)

\(n^2-n+1-n^2-n:n+1\)

\(\left(n^2-n^2\right)-\left(n+n\right)+1:n+1\)

\(0-2n+1:n+1=>-2n+1:n+1\)

\(n+1:n+1=>2\left(n+1\right):n+1\)

\(=>2n+2:n+1\)

\(=>\left(2n+2\right)+\left(-2n+1\right):n+1\)

\(=>2n+2-2n+1:n+1\)

\(\left(2n-2n\right)+\left(2+1\right):n+1\)

\(3:n+1=>n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

Ta có bảng sau

n+11-13-3
n0-22-4

Vậy \(n\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)

!

9 tháng 10 2017

n+3 chia hết cho n

n chia hết cho n

= ) (n+3) - n chi hết cho n

n+3-n chia hết cho n

3 chia hết cho n

n thuộc ước của 3 = {1;3}

=)n=1 ; 3

14 tháng 7 2016

a) n + 1 chia hết cho n - 3

=> n - 3+ 4 chia hết cho n - 3

=> 4 chia hết cho n-3

=> n - 3 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

thế n-3 vô từng trường hợp các ước của 4 rồi tim x

b) 2n + 5 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1

=> 2(n+1) + 3 chia hết cho n +1

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {1;-1;3;-3}

tìm x giống bài a

c) 10n chia hết cho 5n - 3

=> 10n - 6 + 6 chia hết cho 5n - 3

=> 2.(5n - 3) + 6 chia hết cho 5n - 3

=> 6 chia hết cho 5n - 3

=> 5n - 3 thuộc Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

tìm x giống bài a

14 tháng 7 2016

a. n+1=(n-3)+4

(n+1) chia hết cho (n-3) thì (n-3)+4 chia hết cho (n-3)

Ta có (n-3) chia hết cho (n-3)

Suy ra 4 phải chia hết cho (n-3)

Vậy n= -1 ,1 , 2 , 4

b. 2n+5=2n+2+3=2(n+1)+3

tương tự câu a ta có 2(n+1) chia hết cho (n+1)

Suy ra 3 phải chia hết cho (n+1)

Vậy n=-2,0,2

c.10n=10n-6+6=2(5n-3) +6

Tiếp tục àm tương tự như câu a và b

5 tháng 1 2016

dễ mà ko làm đc ngu

5 tháng 1 2016

ban noi de thi ban lam di

4 tháng 10 2016

a) n + 11 chia hết cho n +2

n + 11 chia hết cho n + 2

Ta luôn có n+ 2 chia hết cho n+ 2

=> ( n+ 11) -( n+ 2) \(⋮\) (n +2)

=> ( n-n )+( 11- 2) \(⋮\) (n+ 2)

=> 9 chia hết cho (n+ 2)

=> Ta có bảng sau:

n+ 2-1-3-9139
n-3-5-11-118

 

Vì n thuộc N => n \(\in\) { 1; 8}

b) 2n - 4 chia hết cho n- 1

Ta có: (n -1 ) luôn chia hết cho (n- 1)

=> 2( n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(2n- 2) chia hêt cho (n- 1)

=> (2n-4 )- (2n-2) chia hết cho (n-1 )

=> -2 chia hết cho ( n-1)

=> Ta có bảng sau:

n-1-11-22
n02-13

 

Vì n thuộc N nên n thuộc {0; 2; 3}

 

 

1: \(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;4;2;-2;-1;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow3n\in\left\{0;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;-1\right\}\)