Tính thể tích oxi thu được .
a, khi phân hủy 9,8g Kali clorat trong phòng thí nghiệm
b, khi điện phân 36Kg H2O trong công nghiệt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.\(n_{KClO_3}=\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1mol\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)
2 2 3 ( mol )
0,1 0,15
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
b.\(V_{kk}=V_{O_2}.5=3,36.5=16,8l\)
c.\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{28}{56}=0,5mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
3 2 1 ( mol )
0,5 > 0,15 ( mol )
0,225 0,15 ( mol )
\(m_{Fe\left(du\right)}=n_{Fe\left(du\right)}.M_{Fe}=\left(0,5-0,225\right).56=15,4g\)
\(a.2KClO_3-^{t^o}\rightarrow2KCl+3O_2\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\\ n_{KCl}=n_{KClO_3}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KCl}=0,4.74,5=29,8\left(g\right)\)
nO2 = 11,2/22,4 = 0,5 (mol)
PTHH: 2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
Mol: 1/3 <--- 1/3 <--- 0,5
nKClO3 (ban đầu) = 61,25/122,5 = 0,5 (mol)
H = (1/3)/0,5 = 66,66%
Phương trình phản ứng khi phân huỷ kali clorat là:
2KClO3 → 2KCl + 3O2
Phương trình phản ứng khi phân huỷ kali pemanganat là:
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + 3O2
Theo đó, ta có thể tính tỷ lệ khối lượng giữa hai chất như sau:
Giả sử khối lượng kali clorat cần để thu được 3 mol oxi là x gram.
Theo phương trình phản ứng, 2 mol KClO3 tạo ra 3 mol O2, nên khối lượng KClO3 cần để thu được 3 mol O2 là (2/3)x gram.
Tỷ lệ khối lượng giữa KClO3 và O2 là:
(2/3)x : x = 2 : 3
Từ đó, ta có:
x = (3/2)(2/3)x
x = 1.5(2/3)x
x = 1.0x
Vậy, tỷ lệ khối lượng giữa KClO3 và O2 là 2 : 3.
Tương tự, giả sử khối lượng kali pemanganat cần để thu được 3 mol oxi là y gram.
Theo phương trình phản ứng, 2 mol KMnO4 tạo ra 3 mol O2, nên khối lượng KMnO4 cần để thu được 3 mol O2 là (2/3)y gram.
Tỷ lệ khối lượng giữa KMnO4 và O2 là:
(2/3)y : y = 2 : 3
Từ đó, ta có:
y = (3/2)(2/3)y
y = 1.5(2/3)y
y = 1.0y
Vậy, tỷ lệ khối lượng giữa KMnO4 và O2 cũng là 2 : 3.
\(n_{KClO_3}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1mol\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
0,1 0,1 0,15 ( mol )
\(m_{KCl}=0,1.74,5=7,45g\)
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36l\)
\(a,PTHH:2KClO_3\rightarrow\left(^{t^o}_{MnO_2}\right)2KCl+3O_2\\ b,m_{KClO_3}=m_{KCl}+m_{O_2}\\ c,m_{KCl}=m_{KClO_3}-m_{O_2}=14,9\left(g\right)\\ d,\text{Số phân tử }O_2:\text{Số phân tử }KCl=3:2\\ \text{Số phân tử }O_2:\text{Số phân tử }KClO_3=3:2\)
\(a) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o,MnO_2} 2KCl +3 O_2\\ n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{KClO_3} = \dfrac{3}{2}. \dfrac{9,8}{122,5} = 0,12(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 0,12.22,4 = 2,688(lít)\\ b) 2H_2O \xrightarrow{điện\ phân} 2H_2 + O_2\\ n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{H_2O} = \dfrac{1}{2}. \dfrac{36.1000}{18} = 1000(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 1000.22,4 = 22400(lít)\)
\(â.\)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{9.8}{122.5}=0.08\left(mol\right)\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
\(0.08........................0.12\)
\(V_{O_2}=0.12\cdot22.4=2.688\left(l\right)\)
\(b.\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{36\cdot1000}{18}=2000\left(mol\right)\)
\(2H_2O\underrightarrow{t^0}2H_2+O_2\)
\(2000..................1000\)
\(V_{O_2}=1000\cdot22.4=22400\left(l\right)\)