Câu 1/ Trong các trường hợp sau đây, cơ năng của các vật ở dạng nào? Có thể kết luận cơ năng của các vật bằng nhau không? Tại sao?
a) Hai vật ở cùng một độ cao so với mặt đất
b) Hai vật ở các độ cao khác nhau so với mặt đất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cơ năng của 2 vật này thế năng . Vì thế năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất mà 2 vật này cùng độ cao nên cơ năng của chúng bằng nhau
2. Cơ năng của 2 vật ở dạng động năng . Vì động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc của vật mà 2 vật này chuyện động cùng 1 vận tốc nên cơ năng của chúng bằng nhau
a, cơ năng của 2 vật ở dạng là thế năng . Không thể kết luận cơ năng của 2 vật = nhau trong trường hợp này bởi vì thế năng của của vật còn phụ thuộc vào khối lượng của mỗi vật .
b, Cơ năng của 2 vật ở dạng là động năng. Không thể kết luận cơ năng của 2 vật trong trường hợp này = nhau bởi vì động năng của vật còn phụ thuộc vào khối lượng của mỗi vật.
Câu a, b:
- Cơ năng dạng thế năng trọng trường.
- Không thể kết luận thế năng của chúng bằng nhau vì ngoài phụ thuộc vào độ cao và gia tốc, thế năng trọng trường còn phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Ta có: Wt = mgz
Câu c, d:
- Cơ năng ở dạng động năng.
- Không thể kết luận động năng của chúng bằng nhau vì ngoài phụ thuộc vào vận tốc, động năng còn phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Ta có: Wđ = 1/2 . mv²
a. Cơ năng ở dạng thế năng. Cơ năng không bằng nhau.
b. Cơ năng ở dạng thế năng. Cơ năng bằng nhau vì cùng độ cao
c. Cơ năng ở dạng động năng. Cơ năng bằng nhau vì cùng vận tốc
d. Cơ năng ở dạng động năng
Hai vật có cùng khối lượng ở độ cao khác nhau h1> h2. So sánh thế năng của hai vật?
A. Thế năng của hai vật bằng nhau.
B. Thế năng của vật 1 lớn hơn vật 2.
C. Thế năng của vật 2 lớn hơn vật 1.
D. Không đủ cơ sở để so sánh.
a. \(v=\sqrt{2gh}=20\left(m/s\right)\)
b. Chọn mốc thế năng tại mặt đất O
Ta có: \(W_1=Wđ_1+Wt_1=mgz_1\) ( v1=0 => Wđ1= 0 )
Xét tổng quát cơ năng của vật tại vị trí động năng bằng n lần thế năng:
\(W_2=Wđ_2+Wt_2=nWt_2+Wt_2=\left(n+1\right)mgz2\)
Vật rơi tức là vật chịu tác dụng của trọng lực nên cơ năng được bảo toàn: \(W_1=W_2\)
\(\Leftrightarrow mgz_1=\left(n+1\right)mgz_2\)
áp dụng vào bài toán với n=1 ta được:
\(\Leftrightarrow z_2=\dfrac{z_1}{n+1}=\dfrac{20}{1+1}=10\left(m\right)\)
c. \(W_O=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\left(\sqrt{2gh}\right)^2=mgh=20\left(J\right)\)
`@W_t=mgz=2.10.2=40(J)`
`W_đ=1/2mv^2=1/2 .2.0^2=0(J)`
`W=W_t+W_đ=40+0=40(J)`
`@W_[(W_đ=2W_t)]=W_[đ(W_đ=2W_t)]+W_[t(W_đ=2W_t)]=40`
Mà `W_[đ(W_đ=2W_t)]=2W_[t(W_đ=2W_t)]`
`=>3W_[t(W_đ=2W_t)]=40`
`<=>3mgz_[(W_đ=2W_t)]=40`
`<=>3.2.10.z_[(W_đ=2W_t)]=40`
`<=>z_[(W_đ=2W_t)]~~0,67(m)`
`@W_[đ(max)]=W_[t(max)]=40`
`<=>1/2mv_[max] ^2=40`
`<=>1/2 .2v_[max] ^2=40`
`<=>v_[max]=2\sqrt{10}(m//s)`
Sao lại 3 lần thế năng? Trong khi đó có 2? giải thích giúp em.
Xét hai vật cùng khối lượng \(m\) và đang đứng yên\(\left(v=0\right)\), ở cùng một độ cao h qua các công thức:
Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\cdot0^2=0J\)
Thế năng trọng trường: \(W_{tt}=mgz=m\cdot10\cdot0=0J\)
Vậy hai vật cùng khối lượng và đang đứng yên ở cùng một độ cao thì động năng và thế năng trọng trường của chúng bằng nhau.
a, cơ năng của vật ở dạng thế năng
chúng bằng nhau vì cùng độ cao
=> P bằng nhau
=> m bằng nhau
b, cơ năng của vật ở dạng thế năng
chúng không bằng nhau vì độ cao khác nhau
=> P1 > P2
=> m1 > m2
c, cơ năng của vật ở dạng động năng
chúng bằng nhau vì cùng vận tốc
d, cơ năng của vật ở dạng động năng
chúng bằng nhau vì khác vận tốc vật nào chuyển động nhanh hơn thì động năng lớn hơn còn chậm hơn thì động năng nhỏ hơn.