Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cơ năng của 2 vật này thế năng . Vì thế năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất mà 2 vật này cùng độ cao nên cơ năng của chúng bằng nhau
2. Cơ năng của 2 vật ở dạng động năng . Vì động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc của vật mà 2 vật này chuyện động cùng 1 vận tốc nên cơ năng của chúng bằng nhau
a, cơ năng của 2 vật ở dạng là thế năng . Không thể kết luận cơ năng của 2 vật = nhau trong trường hợp này bởi vì thế năng của của vật còn phụ thuộc vào khối lượng của mỗi vật .
b, Cơ năng của 2 vật ở dạng là động năng. Không thể kết luận cơ năng của 2 vật trong trường hợp này = nhau bởi vì động năng của vật còn phụ thuộc vào khối lượng của mỗi vật.
Câu a, b:
- Cơ năng dạng thế năng trọng trường.
- Không thể kết luận thế năng của chúng bằng nhau vì ngoài phụ thuộc vào độ cao và gia tốc, thế năng trọng trường còn phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Ta có: Wt = mgz
Câu c, d:
- Cơ năng ở dạng động năng.
- Không thể kết luận động năng của chúng bằng nhau vì ngoài phụ thuộc vào vận tốc, động năng còn phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Ta có: Wđ = 1/2 . mv²
a. Cơ năng ở dạng thế năng. Cơ năng không bằng nhau.
b. Cơ năng ở dạng thế năng. Cơ năng bằng nhau vì cùng độ cao
c. Cơ năng ở dạng động năng. Cơ năng bằng nhau vì cùng vận tốc
d. Cơ năng ở dạng động năng
Hai vật có cùng khối lượng ở độ cao khác nhau h1> h2. So sánh thế năng của hai vật?
A. Thế năng của hai vật bằng nhau.
B. Thế năng của vật 1 lớn hơn vật 2.
C. Thế năng của vật 2 lớn hơn vật 1.
D. Không đủ cơ sở để so sánh.
Chọn C
Vì thế năng được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất. khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng bằng 0.
Câu 1: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
A. Viên đạn đang bay.
B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang.
D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động.
B. Vật có động năng có khả năng sinh công.
C. Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều.
D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.
Câu 3: Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng của vật và quãng đường vật dịch chuyển.
B. Lực tác dụng vào vật và khối lượng của vật.
C. Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực.
D. Quãng đường vật dịch chuyển và vận tốc chuyển động của vật.
Câu 4: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?
A. Người lực sĩ đang đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng.
B. Đầu tàu đang kéo các toa tàu chuyển động.
C. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo 1 vật lên cao.
D. Con bò đang kéo 1 chiếc xe đi trên đường.
Câu 5: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng:
A. Viên đạn đang bay.
B. Lò xo để tự nhiên treo trên giá đỡ
C. Lò xo bị kéo dãn dài để trên mặt đất.
D. Hòn bi đang lăn trên mặt đất
Câu 6: Một trái táo đang rơi từ trên cây xuống đất thì cơ năng biến đổi như thế nào?
A. Động năng tăng dần và thế năng giảm dần.
B. Động năng giảm dần.
C. Thế năng tăng dần.
D. Động năng tăng dần.
Câu 7: Khi lực tác dụng lên vật tăng n lần nhưng quãng đường dịch chuyển nhờ lực đó giảm n lần thì công sinh ra thay đổi như thế nào?
A. Công tăng lên n2 lần.
B. Công giảm đi n2 lần.
C. Công tăng lên n lần.
D. Công sinh ra không đổi.
Câu 8: Câu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của các máy cơ đơn giản:
A. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
B. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lợi bấy nhiêu lần về đường đi.
C. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lợi bấy nhiêu lần về công.
D. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về công.
Câu 9: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?
A. Học sinh đang ngồi học bài.
B. Người công nhân dùng ròng rọc kéo vật nặng lên cao.
C. Người công nhân đẩy thùng hàng làm cho nó chuyển động.
D. Người lực sĩ nâng quả tạ từ thấp lên cao.
Câu 10: Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào của công cơ học?
A. N.m
B. N/m2
C. N/m
D. N.m2
a, cơ năng của vật ở dạng thế năng
chúng bằng nhau vì cùng độ cao
=> P bằng nhau
=> m bằng nhau
b, cơ năng của vật ở dạng thế năng
chúng không bằng nhau vì độ cao khác nhau
=> P1 > P2
=> m1 > m2
c, cơ năng của vật ở dạng động năng
chúng bằng nhau vì cùng vận tốc
d, cơ năng của vật ở dạng động năng
chúng bằng nhau vì khác vận tốc vật nào chuyển động nhanh hơn thì động năng lớn hơn còn chậm hơn thì động năng nhỏ hơn.