K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2021

Sai thì sửa,chửa thì đẻ

a)

n+4 chia hết cho n+1

n+1+3 chia hết cho n+1

ta có:

n+1 chia hết cho n+1

để n+1+3 chia hết cho n+1 thì 3 pahỉ chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

=>n thuộc {0,2}

9 tháng 2 2021

b)

Ta có: n2+4n+2n2+4⋮n+2 (I)

Mà n+2n+2n+2⋮n+2

n(n+2)n+2⇒n(n+2)⋮n+2

n2+2nn+2⇒n2+2n⋮n+2 (II)

Từ (I) và (II) (n2+2n)(n2+4)n+2⇒(n2+2n)−(n2+4)⋮n+2

2n4n+2⇒2n−4⋮n+2

(2n+4)8n+2⇒(2n+4)−8⋮n+2

2(n+2)8n+2⇒2(n+2)−8⋮n+2

8n+2⇒−8⋮n+2

n+2{1;2;4;8}⇒n+2∈{1;2;4;8} ( vì nNn∈N )

⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪ ⎪n+2=1n=1(loai)n+2=2n=0n+2=4n=2n+2=8n=6⇒{n+2=1⇒n=−1(loai)n+2=2⇒n=0n+2=4⇒n=2n+2=8⇒n=6

Vậy n=0 hoặc n=2 hoặc n=6

14 tháng 8 2021

c) 13n⋮n-1

13n-13+13⋮n-1

13n-13⋮n-1 ⇒13⋮n-1

n-1∈Ư(13)

Ư(13)={1;-1;13;-13}

⇒n∈{2;0;14;-12}

 

14 tháng 8 2021

b) Bạn tham khảo nha: https://olm.vn/hoi-dap/detail/99050878351.html

25 tháng 10 2018

Để n+4 chia hết cho n+1

=>n+1/n+1+3/n+1

=>n+1 thuộc ước của 3

=>       -     n+1= 1                        =>n=0

           -     n+1=-1                            n=-2(loại)

          -     n+1=3                             n=2  

          -    n+1=-3                             n=-4(loại)

Vậy n=0 và n=2      

25 tháng 10 2018

\(n+4⋮n+1\)

\(n+4=n+1+3⋮n +1\)

              mà \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\)

             n+1                         1                                   2                            3          
             n                   0                   1          2

Vậy \(n\in\left\{0;1;2\right\}\)

nếu sai thì cho mk xin lỗi

3 tháng 1 2017

n2 + n + 4 chia hết cho n - 1

n2 - n + 2n + 4 chia hết cho n - 1

n.(n - 1) + 2n + 4 chia hết cho n - 1

2n + 4 chia hết cho n - 1

2n - 2 + 6 chia hết cho n - 1

2.(n - 1) + 6 chia hết cho n - 1

=> 6 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}

Ta có bảng sau :

n - 11236
n2347
3 tháng 1 2017

n^2 + n + 4 chia hết cho n-1

=> n^2-n+2n-2+6 chia hết cho n-1

=> n(n-1) + 2(n-1) + 6 chia hết cho n-1

Mà n(n-1) + 2(n-1) chia hết cho n-1

Nên 6 chia hết cho n-1

Suy ra n-1 thuộc Ư(6)

Có Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=> n-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=> n thuộc {2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

DT
16 tháng 10 2023

a) 7n chia hết cho n+4

=> 7(n+4) -28 chia hết cho n+4

=> 28 chia hết cho n+4 ( Vì : 7(n+4) chia hết cho n+4 với mọi STN n )

=> n+4 thuộc Ư(27)= { \(\pm1;\pm3;\pm9;\pm27\) }

Đến đây bạn lập bảng gt rồi tìm ra x nhé.

DT
16 tháng 10 2023

b) n^2 + 2n + 6 chia hết cho n +4

=> n(n+4)-2(n+4)+14 chia hết cho n + 4

=> (n+4)(n-2)+14 chia hết cho n + 4

=> 14 chia hết cho n + 4 ( Vì : (n+4)(n-2) chia hết cho n + 4 với mọi STN n )

=> n+4 thuộc Ư(14)= {\(\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\)}

Lập bảng giá trị rồi tìm ra x nha bạn

15 tháng 12 2016

n mũ 2+3n+4 chia hết cho n+3

=>n(n+3)+4 chia hết cho n+3

=>n(n+3) chia hết cho n+3

và 4 chia hết cho n+3

hay n+3 thuộc Ư(4)

Mà Ư(4)=(-4;-2;-1;1;2;4)

=>n=2;4;7

16 tháng 10 2016

a) 2n + 7 chia hết cho n - 2

<=> 2n - 4 + 11 chia hết cho n - 2

<=> 2(n - 2) + 11 chia hết cho n - 2

<=> 11 chia hết cho n - 2

<=> n - 2 thuộc Ư(11)={-1;1;-11;11}

=> n thuộc {1;3;13}

16 tháng 10 2016

n^2 + 3n + 4 chia hết cho n + 3

<=> n(n + 3) + 4 chia hết cho n + 3

<=> 4 chia hết cho n + 3

<=> n + 3 thuộc Ư(4)={-1;1;-4;4}

=> n thuộc {2;4;7}

30 tháng 11 2023

a) 7 ⋮ (n - 2)

⇒ n - 2 ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

⇒ n ∈ {-5; 1; 3; 9}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {1; 3; 9}

b) n + 2 = n - 4 + 6

Để (n + 2) ⋮ (n - 4) thì 6 ⋮ (n - 4)

⇒ n - 4 ∈ Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

⇒ n ∈ {-2; 1; 2; 3; 5; 6; 7; 10}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {1; 2; 3; 5; 6; 7; 10}

30 tháng 11 2023

a) 7⋮n-2

=> n-2ϵƯ(7)={-1;1;-7;7}

=> nϵ{1;3;-5;9}

Vậy n ϵ{1;3;-5;9}

b) n + 2 ⋮ n + 4

=> n + 4 - 2 ⋮ n + 4

mà n + 4 ⋮ n + 4

=> 2 ⋮ n + 4 rồi làm như trên nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Bài 2:

Với $n$ chẵn thì $n+4$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn

Với $n$ lẻ thì $n+7$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn

Vậy $(n+4)(n+7)$ chẵn với mọi số tự nhiên $n$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Bài 3:

a. 

$101\vdots x-1$

$\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1; \pm 101\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; 2; 102; -100\right\}$

Vì $x\in\mathbb{N}$ nên $x=0, x=2$ hoặc $x=102$

b.

$a+3\vdots a+1$

$\Rightarrow (a+1)+2\vdots a+1$
$\Rightarrow 2\vdots a+1$

$\Rightarrow a+1\in\left\{\pm 1; \pm 2\right\}$

$\Rightarrow a\in\left\{0; -2; 1; -3\right\}$