Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Trong phép chia cho 2 :số dư có thể là 0 ; 1
Trong phép chia cho 3 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2
Trong phép chia cho 4 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3
Trong phép chia cho 5 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
b) dạng tổng quát của số chia hết cho 2 là 2k
dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k
dạng tổng quát của số chia hết cho 4 là 4k
c)dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 1 là 3k+1 ( k€n)
dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là : 3k+2 (k€n)
d) dạng tổng quát của số chia 4 dư 1 là: 4k+1
dạng tổng quát của số chia 5 dư 2 là : 5k+2
a, 11\(x\) + 210 = 100
11\(x\) = 100 - 210
11\(x\) = -110
\(x\) = - 110 : 11
\(x\) = - 10
b, (-8)\(x\) = (-5).(-7).(-3)
-8\(x\) = 105
\(x\) = 105 : (-8)
\(x\) = - \(\dfrac{105}{8}\)
Thank you bạn!. Bạn giải thích ra tại sao lại như vậy có được không ạ?
1) Gọi 2 số lẻ là 2n + 1 và 2k + 3 (n và k là các số tự nhiên bất kì)
ta có tổng 2 số lẻ là:
2n + 1 + 2k + 3 = 2n + 2k + 4
= 2(n+k+2) chia hết cho 2 nên là số chẵn.
2) Gọi 2 số chẵn là 2x và 2k ( x và k là số tự nhiên bất kì)
Tích của chúng là:
\(2x\times2k=4xk\) chia hết cho 4.
Tương tự với 3 số tự nhiên chẵn chia hết cho 8