Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Lấy 1 ít máu từ bình đựng nhóm máu A vào 3 bình còn lại:
- Máu trong bình bị kết dính huyết tương => Đựng máu O hoặc B
- Máu trong bình không bị kết dính huyết tương => Đựng máu AB
+ Lấy 2 bình có huyết tương bị kết dính ra ngoài, lấy máu từ 1 trong 2 bình đó nhỏ vào bình còn lại:
- Bình được nhỏ thêm máu kết dính huyết tương => Lấy máu từ bình B, cho vào bình O
- Bình được nhỏ thêm máu không kết dính huyết tương => Lấy máu từ bình O, cho vào bình B
- Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O (có cả α và β) vì sẽ bị kết dính hồng cầu.
Chọn D
Dùng quỳ soi ra ngay HCl và HNO3, sau đó phân biệt bằng AgNO3.
KCl và KNO3 phân biệt bằng AgNO
tham khảo:
bạn Thanh có thể truyền nhóm máu B của ba bạn Thanh vì Đặc trưng bởi sự hiện diện cho nhóm máu A là kháng nguyên A trên các tế bào hồng cầu và kháng thể B có trong huyết tương. Những người mang nhóm máu A có thể hiến máu cho những người có cùng nhóm máu hoặc mang nhóm máu AB. Những người nhóm máu A có thể được truyền máu bởi những người có nhóm máu O.
- Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Quỳ hóa đỏ: \(Fe_2(SO_4)_3\)
+ Quỳ hóa xanh: \(Na_2CO_3\)
+ Quỳ ko đổi màu: \(BaCl_2,Na_2SO_4(1)\)
- Cho \(Ba(OH)_2\) vào nhóm \((1)\), xuất hiện kết tủa là \(Na_2SO_4\), còn lại là \(BaCl_2\)
\(PTHH:Ba(OH)_2+Na_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
ab