K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2021

Thể tích của bể ban đầu là:

     \(5\times10\times10=500\left(cm^3\right)\)

Thể tích của bể sau khi bỏ hòn đá là:

     \(7\times10\times10=700\left(cm^3\right)\)

Thể tích của hòn đá nằm trong bể nước là:

     \(700-500=200\left(cm^3\right)\)

            Đáp số: \(200cm^3\)

28 tháng 2 2021

Bạn vẽ hình ra nhé

27 tháng 12 2021

. Bài 3 trang 121 sgk toán 5 

                        Bài giải:

Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy của bể và có chiều cao là: 7 – 5 = 2 (cm)

Thể tích của hòn đá là: 10 x 10 x 2 = 200 (cm3)

Đáp số: 200 cm3

Cho mình dấu k đúng nha

30 tháng 7 2017

chọn đường link đây Bài 3 trang 121 sgk toán 5 - loigiaihay.com

20 tháng 9 2017

thanks you . from english

7 tháng 2 2018

Chiều cao của mực nước dâng lên là:

7 - 5 = 2 ( cm )

Thể tích hòn đá đó là:

10 x 10 x 2 = 200 ( cm)

Đ/S: 200 cm

7 tháng 2 2018

 Chiều cao mực nước dâng lên là :

7 - 5 = 2 ( cm )

Thể tích của mực nước đó là :

10 x 10 x 2 = 200 ( cm3 )

           Đáp số : 200 cm3.

26 tháng 4 2018

Cách 1: thể tích nước trong bể là:

10 x 10 x 5 = 500 (cm3)

Tổng thể tích của nước và hòn đá là:

10 x 10 x 7 = 700 (cm3)

Thể tích của hòn đá là:

700 – 500 = 200 (cm3)

Cách 2: chiều cao của mực nước dâng lên là:

7 – 5 = 2 (cm)

Thể tích nước dâng lên là:

10 x 10 x 2 = 200 (cm3)

Đó cũng chính là thể tích hòn đá.

Đáp số: 200 cm3

Nói thêm: đây chính là cách mà nhà bác học La Mã lừng danh Ác – si – mét đã dùng để tính thể tích chiếc vương miện có hình thù rất phức tạp của nhà vua cách đây 23 thể kỉ.

22 tháng 6 2017

Cách 1: thể tích nước trong bể là:

10 x 10 x 5 = 500 (c m 3 )

Tổng thể tích của nước và hòn đá là:

10 x 10 x 7 = 700 (c m 3 )

Thể tích của hòn đá là:

700 – 500 = 200 (c m 3 )

Cách 2: chiều cao của mực nước dâng lên là:

7 – 5 = 2 (cm)

Thể tích nước dâng lên là:

10 x 10 x 2 = 200 (c m 3 )

Đó cũng chính là thể tích hòn đá.

Đáp số: 200 c m 3

Nói thêm: đây chính là cách mà nhà bác học La Mã lừng danh Ác – si – mét đã dùng để tính thể tích chiếc vương miện có hình thù rất phức tạp của nhà vua cách đây 23 thể kỉ.

11 tháng 6 2016

Diện dích đáy bể là: 14 × 14 = 196 (dm2)

Thể tích hòn đá là: (9 - 7) × 196 = 392 (dm3)

Đáp số: 392 dm3

11 tháng 6 2016

Thể tích nước là:

7* 14 * 14= 1372 (dm3)

Thể tích nước và đá là:

9 * 14 * 14= 1764 (dm3)

Thể tích đá là:

1764- 1372= 392 (dm3)

Đáp số: 392 dm3.

9 tháng 6 2017

Thể tích của mực nước đổ vào bể là: \(14\times14\times7=1372\left(dm^3\right)\)

Thể tích của cả hòn đá và nước trong bể là: \(14\times14\times9=1764\left(dm^3\right)\)

Vậy thể tích hòn đá nằm trong bể là: \(1764-1372=392\left(dm^3\right)\)

ĐS: \(392dm^3\)

9 tháng 6 2017

 thể tích nước lúc đầu : 14 x 14 x 7 = 1372 ( dm3 )

thể tích nước và hòn đá: 14 x 14 x 9 = 1764 ( dm3 )

thể tích hòn đá :  1764 -1372 = 392 ( dm3 )

đáp số : 392  dm3 

28 tháng 2 2023

Thể tích hòn đá:

(35-20) x 60 x 40 = 36000(cm3)= 36(dm3)

28 tháng 2 2023

Chiều cao tăng thêm là:

\(35-20=15\left(cm\right)\)

Thể tích hòn đá cảnh là:

\(60\times40\times15=36000\left(cm^3\right)\)