Cho hình chữ nhật ABCD. Biết rằng nếu chiều dài AB thêm 1/3m và chiều rộng BC tăng thêm 1/2m thì được hình vuông . Hỏi lúc đầu chiều dài AB hơn chiều rộng BC là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì nếu chiều dài AB thêm 1/ 3m và chiều rộng BC tăng thêm 1/ 2m thì được hình vuông nên:
\(AB+\frac{1}{3}=BC+\frac{1}{2}\)
\(AB-BC=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)
\(AB-BC=\frac{1}{6}\)
Vậy lúc đầu chiều dài AB hơn chiều rộng BC \(\frac{1}{6}m\)
lúc đầu chiều dài ab hơn chiều rộng bc là
1/2-1/3 = 3/6-2/6 =1/6 m
đ/s 1/6 m
Cạnh hình vuông bằng : AB - \(\dfrac{1}{2}\)m
Cạnh hình vuông bằng: BC + \(\dfrac{1}{3}\) m
Từ lập luận trên ta có: AB - \(\dfrac{1}{2}\)m = BC + \(\dfrac{1}{3}\)m
AB = BC + \(\dfrac{1}{3}\)m + \(\dfrac{1}{2}\)m
AB = BC + \(\dfrac{5}{6}\)m
AB - BC = \(\dfrac{5}{6}\) m
Vậy chiều dài AB của hình chữ nhật hơn Chiều rộng BC của hình chữ nhật là: \(\dfrac{5}{6}\) m
hình chũ nhật ban dầu ABCD, tăng rộng đoạn AG=MN=HE=3, giảm chiều dài: EB=FC
lấy MN sao cho \(S_{AGMN}=S_{EBCF}\)=> diện tích tăng lên là: hình chữ nhật MNEH có chieuf rộng MN=EH=3 => NE=54:3=18 m
=> hình chữ nhạt ABCD có chiều dài hơn chiều rộng là đoạn NB=NE+EB=18+3=21 m
Sơ đồ đoạn thẳng:
Chiều dài: 5 phần
rộng: 1 phần
=> chiều dài hơn rộng 4 phần ứng với 21m => 1 phân flaf: 21:4=5,25
=> chiều dài là: 5,25x5=26,25 m
=> diện tích là: 26,25x5,25=137,8125 m2
chieu dai phan dien h tang them la:54:3=18(m)
4 lan chieu rong hinh chu nhat ban dau la:18-3=16(m)
chieu rong hinh chu nhat ban dau la:16:4=4(m)
chieu dai hinh chu nhat ban dau la:4x5=20(m)
vay dien h cua hinh chu nhat ban dau la:20x4=80(m2)
Bạn vẽ hình ra sẽ thấy khi giảm chiều dài 4m là giảm đi một hình chữ nhật nhỏ ( 1 ), nhưng khi tăng chiều rộng 4m thì sẽ có một hình chữ nhật mới theo chiều dài. Hình này gồm hình ( 2 ) có diện tích bằng hình hình chữ nhật (1 ) và phần tăng thêm chính là hình ( 3 ).
Giải
Theo hình vẽ ta thấy phần diện tích tăng thêm là diện tích hình chữ nhật nhỏ có chiều rộng là 4m và chiều dài bằng hai lần chiều rộng của mảnh đất lúc ban đầu trừ đi 4m.
Chiều dài phần tăng thêm:
160 : 4 = 40 ( m )
Chiều rộng mảnh đất lúc ban đầu là:
( 40 + 4 ) : 2 = 22 (m )
Chiều dài mảnh đất lúc ban đầu:
22 x 3 = 66 ( m )
Diện tích khu vườn ban đầu là:
66 x 22 = 1452 ( m2 )
Đáp số :
1452 m2
nhớ k nha
Nhìn vào hình vẽ ta thấy chiều dài của phần hình chữ nhật tăng thêm là chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu.
Mà phần hình chữ nhật tăng thêm có diện tích là 90 cm2 và chiều rộng là 5 cm.
\(\Rightarrow\)Chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là:
\(90\div5=18\left(cm\right)\)
Chiều dài hình chữ nhật ban đầu là:
\(18+10=28\left(cm\right)\)
Diện tích lúc đầu của hình chữ nhật là:
\(18\times28=504\left(cm^2\right)\)
Đáp số: 504 cm2.
Diện tích tăng lên là Hiệu diện tích của hình chữ nhật A trừ đi diện tích hình chữ nhật B.
Vậy A - B = 12 cm2
=> (A + C) - B = 12 + 4 = 16 (vì C có diện tích là 2 x 2 = 4 m2).
A + C cũng là hình chữ nhật có chiều dài là chiều dài của hình chữ nhật ban đầu và chiều rộng là 2 m.
B là hình chữ nhật có chiều dài là chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu và chiều rộng là 2 m.
=> A + C có diện tích gấp 2 lần diện tích B (vì hình chữ nhật ban đầu có chiều dài gấp đôi chiều rộng)
=> Nếu diện tích B là 1 phần thì diện tích hình A + C là 2 phần => Hiệu của (A + C) và B là 1 phần
=> 1 phần có giá trị là 16 m2 (Vì A + C - B = 16)
=> B có diện tích là 16 m2. => Chiều rộng mảnh vườn ban đầu là: 16 : 2 = 8 m
=> Chiều dài mảnh vườn ban đầu là 8 x 2 = 16 m.
=> Diện tích mảnh vườn ban đầu là: 16 x 8 = 128 m2.
ĐS: 128 m2
Diện tích tăng lên là Hiệu diện tích của hình chữ nhật A trừ đi diện tích hình chữ nhật B.
Vậy A - B = 12 cm2
=> (A + C) - B = 12 + 4 = 16 (vì C có diện tích là 2 x 2 = 4 m2).
A + C cũng là hình chữ nhật có chiều dài là chiều dài của hình chữ nhật ban đầu và chiều rộng là 2 m.
B là hình chữ nhật có chiều dài là chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu và chiều rộng là 2 m.
=> A + C có diện tích gấp 2 lần diện tích B (vì hình chữ nhật ban đầu có chiều dài gấp đôi chiều rộng)
=> Nếu diện tích B là 1 phần thì diện tích hình A + C là 2 phần => Hiệu của (A + C) và B là 1 phần
=> 1 phần có giá trị là 16 m2 (Vì A + C - B = 16)
=> B có diện tích là 16 m2. => Chiều rộng mảnh vườn ban đầu là: 16 : 2 = 8 m
=> Chiều dài mảnh vườn ban đầu là 8 x 2 = 16 m.
=> Diện tích mảnh vườn ban đầu là: 16 x 8 = 128 m2.
ĐS: 128 m2
Diện tích tăng lên là Hiệu diện tích của hình chữ nhật A trừ đi diện tích hình chữ nhật B.
Vậy A - B = 12 cm2
=> (A + C) - B = 12 + 4 = 16 (vì C có diện tích là 2 x 2 = 4 m2).
A + C cũng là hình chữ nhật có chiều dài là chiều dài của hình chữ nhật ban đầu và chiều rộng là 2 m.
B là hình chữ nhật có chiều dài là chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu và chiều rộng là 2 m.
=> A + C có diện tích gấp 2 lần diện tích B (vì hình chữ nhật ban đầu có chiều dài gấp đôi chiều rộng)
=> Nếu diện tích B là 1 phần thì diện tích hình A + C là 2 phần => Hiệu của (A + C) và B là 1 phần
=> 1 phần có giá trị là 16 m2 (Vì A + C - B = 16)
=> B có diện tích là 16 m2. => Chiều rộng mảnh vườn ban đầu là: 16 : 2 = 8 m
=> Chiều dài mảnh vườn ban đầu là 8 x 2 = 16 m.
=> Diện tích mảnh vườn ban đầu là: 16 x 8 = 128 m2.
ĐS: 128 m2
dài dòng quá cách làm nè:
sau khi chiều rộng tăng thêm 2 m, chiều dài giảm 2 m thì diện tích mảnh vườn tăng thêm 1 phần đất hình chữ nhật có chiều rộng là 2 m. Chiều dài của mảnh vườn là : ( 12:2) + 2= 8 (m)
Chiều rộng mảnh vườn là: 8: 2 =4 (m)
Diện tích mảnh vườn là : 8 * 4 = 32 (m2 )
Đáp số : 32 m2
bai toan qua de
Bạn giải giúp mình đi