K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1)  Tìm:a) BCNN (8, 20)             b) BCNN (24; 45; 50).        c)Tìm BCNN (90; 120; 180).2)  Tìm BCNN rồi tìm BC của:a) 25 và 35                    b) 36 và 40                           c) 12; 18 và 303)  Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết   và 4)  Tìm số tự nhiên x biết:a)       và x < 500                                 b)  và 5)  Số học sinh khối 6 của một trường THCS trong khoảng từ 400 đến 500 học sinh. Nếu xếp thành 8 hàng hay 10 hàng hay 12 hàng...
Đọc tiếp

1)  Tìm:

a) BCNN (8, 20)             b) BCNN (24; 45; 50).        c)Tìm BCNN (90; 120; 180).

2)  Tìm BCNN rồi tìm BC của:

a) 25 và 35                    b) 36 và 40                           c) 12; 18 và 30

3)  Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết   và

4)  Tìm số tự nhiên x biết:

a)       và x < 500                                 b)  và

5)  Số học sinh khối 6 của một trường THCS trong khoảng từ 400 đến 500 học sinh. Nếu xếp thành 8 hàng hay 10 hàng hay 12 hàng thì đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường đó?

6)  Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ. Biết số sách trong khoảng từ 320 đến 400 cuốn. Tính số sách.

7)  Số học sinh khối 6 của một trường khoảng từ 500 đến 600 học sinh. Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 4 học sinh. Tính số học sinh khối 6.

8)  Số học sinh khối 6 của một trường có từ 200 đến 400 em. Biết rằng khi xếp hàng 10; hàng 12; hàng 18 đều thiếu 3 em thì đủ hàng. Tính số học sinh khối 6.

9)   Ba ô tô cùng khởi hành một lúc từ một bến. Thời gian cả đi lẫn về của xe thứ nhất là 40 phút, của xe thứ hai là 50 phút, của xe thứ ba là 30 phút. Khi trở về bến, mỗi xe đều nghỉ 10 phút rồi tiếp tục chạy. Hỏi sau ít nhất bao lâu thì cả ba xe cùng rời bến?

10)             Tìm hai số tự nhiên có tích bằng 720 và có BCNN bằng 120.

1

Bài 1:

a: BCNN(8;20)=40

b: BCNN(24;45;50)=1800

7 tháng 11 2021

vậy lm sao để ra đc 40 (câu a)

3 tháng 4 2018

Giup mk vs

bạn có thể tham khảo các câu hỏi tương tự

2 tháng 8 2019

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)

\(\cdot\frac{a}{b}=1\Rightarrow a=b\left(1\right)\)

\(\cdot\frac{b}{c}=1\Rightarrow b=c\left(2\right)\)

\(\cdot\frac{c}{a}=1\Rightarrow c=a\left(3\right)\)

\(\text{Từ (1);(2) và (3) suy ra }a=b=c\left(\text{ĐPCM}\right)\)

12 tháng 11 2017

nhanh lơn nào 

28 tháng 3 2021

BCNN là j bn

28 tháng 3 2021

bn là cái j

6 tháng 12 2020

a) Ta có ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) = a.b

=> a.b = 6.36 = 216

Vì ƯCLN(a;b) = 6

=> a = 6m ; b = 6n (ƯCLN(m;n) = 1)

Khi đó a.b = 216

<=> 6m.6n = 216

=> m.n = 6

Ta có 6 = 1.6 = 2.3 

Lập bảng xét các trường hợp 

m1623
n6132
a6361218
b3661812

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (36;6) ; (6;36) ; (12;18) ; (18;12)

b) Ta có ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b

=> ƯCLN(a;b) . 150 = 3750

=> ƯCLN(a;b) = 25 

Đặt a = 25m ; b = 25n  (ƯCLN(m;n) = 1)

Khi đó a.b = 3750

<=> 25m.25n = 3750

=> m.n = 6

Ta có 6 = 1.6 = 2.3

Lập bảng xét các trường hợp 

m1623
n6132
a251505075
b150257550

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (25;150) ; (150;25) ; (50;75) ; (75;50)

c) Ta có ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = 180

=> ƯCLN(a;b) . 20.ƯCLN(a;b) = 180

=> [ƯCLN(a;b)]2 = 9

=> ƯCLN(a;b) = 3

Đặt a = 3m ; b = 3n (ƯCLN(a;b) = 1)

Khi đó a.b = 180

<=> 3m.3n = 180

=> m.n = 20 

Ta có 20 = 1.20 = 4.5

Lập bảng xét các trường hợp 

m12045
n20154
a3601215
b6031512

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (3;60) ; (60;3) ; (12;15) ; (15;12)

2 tháng 12 2017

1)do 72=23.32

nên ít nhất trong 2 số a, b có một số chia hết cho 2

giả sử a chia hết cho 2 => b=42-a cũng chia hết cho 2

=> a và b đều chia hết cho 2.

tương tự ta cũng có a và b chia hết cho 3

=> a và b đều chia hết cho 6.

dễ thấy 42=36+6=30+12=18+24 (tổng 2 số chia hết cho 6)

trong 3 tổng trên chỉ có cặp 18 và 24 là thỏa mãn.

=> a=18 và b=24

2)Đặt ƯCLN(a;b)=d

Vậy a=dm   ;  b=dn      (m>n vì a-b là số nguyên dương)

a-b=dm-dn=d.(m-n)=7=7.1=1.7

Với d=7 thì ƯCLN(a;b)=7, Mà a.b=ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) => a.b=7.140=980

Khi đó: a=7m ; b=7n  => a.b=7m.7n=49.m.n=980 => m.n =20=5.4=10.2 (do m>n nên không có trường hợp 4.5 và 2.10

      + Khi m=5 ; n=4 thì a=7.5=35 ; b=7.4=28

      +Khi m=10 ; n=2 thì a=7.10=70 ; b=7.2=14

Với d=1 thì ƯCLN(a;b)=1 => a.b=1.140=140

Khi đó: a=1m=m ; b=1n=n  =>

a.b=m.n=140 => m.n=140.1=35.4=28.5=70.2

<=> a.b=140.1=35.4=28.5=70.2

Đó chính là các giá trị a,b thỏa mãn

cn mấy ý khác bn dựa vào tự làm nha!

2 tháng 12 2017

sorry nha mk trả lời lại:2:   a-b = 7 ;BCNN(a;b) = 140

=>140:m- 140:n =7

140 : (m-n) = 7

=>m-n = 20

a,b ko co gia tri