K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2020

PTHH :\(Al+4HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+NO\uparrow+2H_2O\)            (1)

            \(3Cu+8HNO_3-->3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO\uparrow+4H_2O\)    (2)

  Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => 27x + 64y = 7,5    (*)

Theo PTHH (1) và (2) : \(\Sigma n_{NO}=n_{Al}+\dfrac{2}{3}n_{Cu}\)

=> \(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15=x+\dfrac{2}{3}y\)       (**)

Từ (*) và (**) suy ra : x = 0,1 ; y = 0,075

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{27\cdot0,1}{27\cdot0,1+64\cdot0,075}\cdot100\%=36\%\\\%m_{Cu}=100\%-36\%=64\%\end{matrix}\right.\)

 

12 tháng 1 2022

64% và 36%

12 tháng 1 2022

Nghĩa là sao ạ b

5 tháng 3 2022

ét o ét giúp e với ạ:(

5 tháng 3 2022

- Viết đúng ptpư: 

\(Fe+4HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\)

\(3Cu+8HNO_3\rightarrow2Cu\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\)

\(nNO=0,04\left(mol\right)\)

Gọi nFe là x(mol) ; nCu là y(mol)

ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{hh}=56x+64y=3,04\\nNO=x+\dfrac{2}{3y}=0,04\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta được: x = 0,02 mol ; y = 0,03 mol

\(\Rightarrow mFe=0,02.56=1,12\left(g\right)\)

\(mCu=0,03.64=1,92\left(g\right)\)

16 tháng 12 2021

cảm ơn ạ

3 tháng 2 2022

Mời Boa Hancock xem lại đề giúp mình. Xin cảm ơn!

 

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

31 tháng 8 2017

Chọn đáp án A

13 tháng 12 2019

27 tháng 11 2017

Đáp án : A

Vì còn dư 0,7g kim loại => đó là Cu => dung dịch muối chỉ có Fe2+ ; Cu2+

Gọi nCu pứ = x ; nFe3O4 = y

Qui hỗn hợp phản ứng về : x mol Cu ; 3y mol Fe ; 4y mol O

Bảo toàn e : 2x + 6y = 3nNO + 8y => 2x – 2y = 0,225

Lại có : mX = 64x + 232y + 0,7 = 30,1

=> x = 0,1875 ; y = 0,075 mol

=> muối khan gồm : 0,1875 mol Cu(NO3)2 ; 0,225 mol Fe(NO3)2

=> mmuối khan = 75,75g

19 tháng 8 2019

Chọn C.

Ta có: nNO = 0,15 mol.

Gọi a là số mol Cu trong X đã phản ứng; b là số mol Fe3O4 trong X, ta có:

64a + 232b = 61,2 - 2,4

Các nguyên tố Cu, Fe, O trong hỗn hợp X khi phản ứng với HNO3 chuyển thành muối Cu2+, Fe2+ (vì dư kim loại), H2O do đó theo định luật bảo toàn electron, ta có:

2a + 2.3b - 2.4b = 3.0,15 →  a = 0,375; b = 0,15

Muối khan gồm: Cu(NO3)2 (a = 0,375 mol) và Fe(NO3)2 (3b = 0,45 mol)

→ mmuối = 188.0,375 + 180.0,45 = 151,5 gam