K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2021
I. Yêu cầu của bài tập làm văn (TLV) kể chuyện lớp 4 Trong phần luyện tập, các em đã được học về cách viết từng phần của một bài văn kể chuyện (Mở bài: mở đầu câu chuyện; Thân bài: diễn biến câu chuyện; Kết luận: kết thúc câu chuyện). Các em đã luyện tập cách xây dựng tính cách nhân vật, tả nhân vật truyện. Từng bước xây dựng diễn biến truyện, phát triển diễn biến để tạo thành cốt truyện. Bài TLV kể chuyện là bước cuối cùng: dựa vào cốt chuyện đã xây dựng (hoặc sẵn có, hoặc chứng kiến, tham gia), các em kể lại câu chuyện ấy.Yêu cầu của bài TLV kể chuyện: - Trình bày chuyện kể bằng lời văn của các em theo dàn bài cơ bản văn kể chuyện. Các em kể lại đúng thứ tự diễn biến câu chuyện theo trình tự không gian hoặc thời gian. Trong khi kể, các em tả ngoại hình nhân vật, tính cách nhân vật và cần mô tả sinh động, hấp dẫn các tình tiết diễn ra trong truyện. Các em kể chuyện bằng lời văn của mình thể hiện nhận thức, cảm xúc của các em về câu chuyện chứ không sao chép nguyên văn truyện kể. - Cần viết câu ngắn gọn, mạch lạc, chấm câu đúng và viết đúng chính tả. - Bám sát yêu cầu đề bài, tránh lan man, lạc đề. II. Phương pháp thực hiện một bài văn TLV kể chuyện Tiếng Việt 4 Các em dựa vào dàn bài cơ bản văn kể chuyện (Phần 1) để thực hiện bài văn viết theo yêu cầu đề bài. Để viết một bài TLV kể chuyện, các em tuần tự làm các bước sau: Bước 1: Đọc kĩ đề, phân tích yêu cầu đề bài. - Đọc kĩ đề bài, gạch dưới mệnh lệnh đề ra (là các từ: kể, viết tiếp, hãy tưởng tượng và kể, thay lời nhân vật, đóng vai, phát triển...); xác định vị trí nhân xưng khi kể chuyện. Mệnh lệnh đề bài giúp các em nhận dạng hình thức kể chuyện thuộc dạng nào: văn kể chuyện cơ bản hay văn kể chuyện sáng tạo. - Ở văn kể chuyện cơ bản: các em là người dẫn chuyện. - Ở văn kể chuyện sáng tạo: các em có thể là nhân vật trong truyện, kể chuyện theo lời kể của một trong các nhân vật trong truyện, các em xây dựng cốt truyện riêng theo cốt truyện cơ bản kết hợp với trí tưởng tượng của chính các em. Việc phân biệt được dạng văn nào rất quan trọng vì các em sẽ thực hiện bài viết của mình đúng vị trí nhân xưng dẫn chuyện theo đề bài yêu cầu. Bước 2: Nắm vững nội dung câu chuyện kể - Câu chuyện kể thuộc loại gì? (Truyện cổ tích, truyện theo chủ đề, truyện đã nghe thầy cô giáo kể, truyện trong chương trình học...). Các em tìm đọc nội dung truyện kể đó. - Nội dung câu chuyện sắp kể có thể được thể hiện bằng một đoạn kịch, một bài thơ. Các em phải nắm vững nội dung đoạn kịch, bài thơ đó. - Câu chuyện sắp kể là một chuyện thực tế (các em chứng kiến hay tham gia). Các em ghi lại diễn biến các sự việc đã xảy ra theo trình tự thời gian hoặc không gian. Bước 3: Lập bàn bài chi tiết. Dựa vào dàn bài cơ bản văn kể chuyện, lập bàn bài chi tiết theo đề bài cho: Mở đầu câu chuyện: nơi chốn, thời gian xảy ra câu chuyện. Giới thiệu nhân vật chính của truyện. - Diễn biến câu chuyện: Thứ tự thời gian Nhân vật Sự việc Ghi theo câu chuyện Ghi từng nhân vật Ghi từng sự việc - Kết thúc câu chuyện: kết quả các sự việc diễn ra như thế nào? Nêu nhận định, cảm xúc của em về câu chuyện. Bước 4: Trình bày bài viết. - Mở đầu (mở đầu câu chuyện): vận dụng mở bài trực tiếp hoặc mở bài gián tiếp để giới thiệu câu chuyện định kể. - Thân bài (diễn biến câu chuyện): kể lại câu chuyện theo diễn biến câu chuyện, các tình tiết của truyện theo trình tự không gian hoặc thời gian. Kết luận (kết thúc câu chuyện): vận dụng kết bài mở rộng hoặc kết bài không mở rộng để kết thúc bài văn. Lưu ý quan trọng: Các em cần phân biệt môn kể chuyện với tập làm văn kể chuyện. Toàn bộ bài làm về chuyện kể trong tập sách này là tập làm văn kể chuyện. Tác giả soạn theo chủ đề nhằm cung cấp tư liệu cho các em làm văn, chương trình bắt buộc là các bài trong sách Tiếng Việt (cũng được soạn trong tập sách này). III. CÁC DẠNG VĂN KỂ CHUYỆN Ở LỚP 4 Dạng I: TLV kể chuyện cơ bản 1. Kể chuyện đã biết, nghe, đọc, học trong chương trình hoặc nghe thầy cô giáo kể bao gồm: - Kể chuyện cổ tích (các loại truyện cổ tích có trong chương trình hoặc tìm đọc thêm). Kể chuyện theo chủ đề: chuyện chủ đề ở lớp 4 chủ yếu tuân theo chủ điểm tuần học, dựa vào các bài tập đọc và chuyện kể trong phân môn kể chuyện. Bao gồm: a) Chủ đề về lòng nhân hậu, trung thực, kiên trì, quả cảm (xảy ra trong thực tế và trong truyện kể).
13 tháng 3 2023

TT

Từ câu...đến câu...

Là lời kể của...

Ngôi kể thứ...

1

Bà lão im lặng và nhìn ra thảo nguyên,...-> chỉ chờ trong giây lát.

Nhân vật xưng “tôi”

Ngôi thứ nhất

2

“Đan-kô dẫn họ đi.” -> “Trái tim tóe ra một loạt tia sáng, rồi tắt ngấm,...”

Người kể chuyện là nhân vật “bà lão”

Ngôi thứ ba

3

Bây giờ khi bà lão đã kể xong câu chuyện cổ tích đẹp tuyệt của mình...

Nhân vật xưng “tôi”

Ngôi thứ nhất

*Sự thay đổi trong cách kể chuyện như trên có tác dụng trong việc thể hiện nội dung câu chuyện là:

- Giúp người đọc phân biệt được hai câu chuyện: câu chuyện nhân vật tôi kể về bà lão I-dec-ghin và câu chuyện về Đan-kô mà bà lão I-dec-ghin kể cho nhân vật tôi nghe

 

- Giúp người đọc thấy được sự thay đổi trong cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật tôi sau khi nghe câu chuyện về Đan-kô

- Giúp người đọc phân biệt giữa hai thế giới: thế giới thực tại là câu chuyện của bà lão và nhân vật tôi; thế giới huyền ảo, tưởng tượng là câu chuyện về Đan-kô

8 tháng 1

TT

Từ câu... đến câu ...

Là lời kể của ...

Ngôi kể thứ ...

1

Bà lão im lặng và nhìn ra thảo nguyên, ... → chỉ chờ trong giây lát. 

Nhân vật tôi

Ngôi thứ nhất

2

“Đan-kô dẫn họ đi. ” → “Trái tim tóe ra một loại tai sáng, rồi tắt ngấm,. . ”

Nhân vật tôi

Ngôi thứ ba

3

Bây giờ khi bà lão đã kể xong câu chuyện cổ tích tuyệt đẹp của mình ...→ ...trí tưởng tượng của nhân loại đã sáng tạo nên biết bao nhiêu truyền thuyết đẹp đẽ và đầy khí phách

Nhân vật tôi

Ngôi thứ nhất

3 tháng 10 2021

Với câu chủ đề Lão Hạc là người nông dân nghèo khổ nhưng có nhiều phẩm chất đáng kính hãy viết một đoạn văn từ 8 đến 10 câu theo cách diễn dịch sau đó biến đổi đoạn văn diễn dịch thành đoạn văn quy nạp

 

18 tháng 11 2017

Làm ơn 🙏🙏

19 tháng 11 2017

trực tiếp:

trong tất cả các bài tập đọc em thích nhất là bài ô trậng thả diều

gián tiếp :

tuổi thơ của ai cũng được nâng lên từ những cánh diều,em luôn có ý nghĩ đó nhờ câu chuyện ý nghĩa đó .Câu chuyện nói về 1 cậu bé nhà nghèo thích chơi diều và cũng rất hầm .Cậu đã đỗ trạng nguyên khi 13 tuổi.đó là trạng nguyễn hiền.Câu chuyện ông trạng thả diều chứng minh điều đó,sau đây em xin kể

bạn tham khảo nha !!

bài tham khảo 1 :

Cách 1 ( mở bài trực tiếp ) :

Tôi có rất nhiều bạn nhưng tôi chơi rất thân với một người. Đó là Phúc.

Cách 2 ( mở bài gián tiếp ) :

Ai cũng có bạn bè. Điều ấy rất tuyệt. Khi buồn cũng như khi vui, họ đều chia sẻ với bạn. Nhưng điều tuyệt vời nhất vẫn là có một người bạn thân -người mà bạn tin tưởng nhất trong chỗ bạn bè. Tôi cũng thế. Tôi có một người bạn thân " đặc biệt ". Đó là Phúc

  

bài tham khảo 2 :

cách 1 :( mở bài trực tiếp )

    Ai cũng có bạn em cũng vậy bạn thân của em là Trang

  cách 2 : (mở bài gián tiếp ) 

            Bạn bè là nghĩa tương thân

          Khó khăn hoạn nạn ân cần bên nhau 

28 tháng 1 2022

Kết bài mà. Có phải mở bài đâu

9 tháng 11 2021

C nha bạn !!!!

 

9 tháng 11 2021

C

31 tháng 12 2018

I. Đặc điểm 
1. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. 
2. Những yếu tố cơ bản của bài tự sự: 
-Sự việc: Các sự kiện xảy ra. 
-Nhân vật: Người làm ra sự việc (gồm nhân vật chínhvà nhân vật phụ) 
-Cốt truyện: Trình tự sắp xếp các sự việc. 
-Người kể: Có thể là một nhân vật trong câu chuyện hoặc người kể vắng mặt. 
II. Yêu cầu của bài văn tự sự ở lớp 6 
1. Với bài tự sự kể chuyện đời thường 
-Biết sắp xếp sự việc theo một trình tự có ý nghĩa. 
-Trình bày bài văn theo một bố cục mạch lạc 3 phần. 
-Tuỳ theo yêu cầu đối tượng kể để lựa chọn tình huống và sắp xếp sự việc có ý nghĩa. 
2. Với bài tự sự kể chuyện tưởng tượng 
-Biết xây dựng cốt truyện tạo tình huống tưởng tượng hợp lý. 
-Câu chuyện tưởng tượng phải có ý nghĩa và bố cục rõ ràng. (theo kết cấu 3 phần của bài tự sự) 
 

31 tháng 12 2018

Tuỳ theo từng dạng bài tự sự ở lớp 6 để có cách trình bày dàn ý và viết bài cho phù hợp. Dưới đây là một vài gợi dẫn. 
1. Với dạng bài: Kể lại một câu chuyện đã được học bằng lời văn của em 
-Yêu cầu cốt truyện không thay đổi. 
-Chú ý phần sáng tạo trong mở bài và kết luận. 
-Diễn đạt sự việc bằng lời văn của cá nhân cho linh hoạt trong sáng. 
2. Với dạng bài: Kể về người 
-Chú ý tránh nhầm sang văn tả người bằng cách kể về công việc, những hành động, sự việc mà người đó đã làm như thế nào. Giới thiệu về hình dáng tính cách thể hiện đan xen trong lời kể việc, tránh sa đà vào miêu tả nhân vật đó. 
3. Với bài: Kể về sự việc đời thường 
-Biết hình dung trình tự sự việc cho xác thực, phù hợp với thực tế. 
-Sắp xếp sự việc theo thứ tự nhằm nổi bật ý nghĩa câu chuyện 
-Lựa chọn ngôi kể cho đúng yêu cầu của bài văn. 
4. Cách kể một câu chuyện tưởng tượng 
*Các dạng tự sự tưởng tượng ở lớp 6: 
-Thay đổi hay thêm phần kết của một câu chuyện dân gian. 
-Hình dung gặp gỡ các nhân vật trong truyện cổ dân gian. 
-Tưởng tượng gặp gỡ những người thân trong giấc mơ…. 
*Cách làm: 
-Xác định được đối tượng cần kể là gì? (sự việc hay con người) 
-Xây dựng tình huống xuất hiện sự việc hay nhân vật đó. 
-Tưởng tượng các sự việc, hoạt động của nhân vật có thể xảy ra trong không gian cụ thể như thế nào?

23 tháng 10 2017

1- Cốt truyện: Bài văn kể chuyện đời thường bao giờ cũng có 1 cốt truyện nhất định.

- Cốt truyện gồm 1 chuỗi các sự việc

+Sự việc mở đầu

+Sự việc cao trào 

+Sự việc kết thúc

2- Ngôi kể: Thường kể theo ngoi thứ nhất xưng "ta, tôi, em"

3-Thứ tự kể

-Kể theo thứ tự tự nhiên: Kể liên tiếp các sự việc. Xảy ra trước, xảy ra sau kể sau

-Kể theo mạch hồi tưởng: Coa thể kể kết quả trc rồi mới kể nguyên nhan, diễn biến ( nghĩa là ko theo thứ tự thời gian)

4- Lời kể

Trong bài văn chuyện đời thường phương thức tự sự là chủ yếu. Nhưng để bài văn sinh động hơn và sau sắc thì bắt buộc phải thêm yếu tố miêu tả và biểu cảm

 Là hđ cơ bản của con người, đó là tác động nhau với mục đích nhất định giữa các thành viên trong xã hội
- Giao tiếp có thể tiến hành bằng nhiều phương tiện khác nhau. Song hđ giao tiếp bằng ngôn ngữ là hđ giao tiếp cơ bản nhất, quan trọng nhất của con người 
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ ít khi chỉ dùng một vài từ, một lời nói mà thường dùng một chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất mạch lạc nhằm làm rõ nội dung, đó là văn bản
2. Các kiểu văn bản tương ứng với phương thức biểu đạt
- Văn bản tự sự sử dụng phương thức tự sự nhằm trình bày diễn biên sự việc