Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TT | Từ câu...đến câu... | Là lời kể của... | Ngôi kể thứ... |
1 | Bà lão im lặng và nhìn ra thảo nguyên,...-> chỉ chờ trong giây lát. | Nhân vật xưng “tôi” | Ngôi thứ nhất |
2 | “Đan-kô dẫn họ đi.” -> “Trái tim tóe ra một loạt tia sáng, rồi tắt ngấm,...” | Người kể chuyện là nhân vật “bà lão” | Ngôi thứ ba |
3 | Bây giờ khi bà lão đã kể xong câu chuyện cổ tích đẹp tuyệt của mình... | Nhân vật xưng “tôi” | Ngôi thứ nhất |
*Sự thay đổi trong cách kể chuyện như trên có tác dụng trong việc thể hiện nội dung câu chuyện là:
- Giúp người đọc phân biệt được hai câu chuyện: câu chuyện nhân vật tôi kể về bà lão I-dec-ghin và câu chuyện về Đan-kô mà bà lão I-dec-ghin kể cho nhân vật tôi nghe
- Giúp người đọc thấy được sự thay đổi trong cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật tôi sau khi nghe câu chuyện về Đan-kô
- Giúp người đọc phân biệt giữa hai thế giới: thế giới thực tại là câu chuyện của bà lão và nhân vật tôi; thế giới huyền ảo, tưởng tượng là câu chuyện về Đan-kô
Qua những văn bản em tạo lập trong các tiết Tập làm văn.
- Khi tạo lập các văn bản ấy, điều em muốn nói thật sự cần thiết
- Khi kể chuyện, miêu tả, bày tỏ nguyện vọng em xưng hô “em”, sử dụng ngôn ngữ linh hoạt tùy thuộc vào yêu cầu đề bài đưa ra
- Em thường lập dàn ý khi làm văn. Theo em, khi xác lập bố cục bài văn sẽ có trình tự hợp lý, rõ ràng giữa các phần
- Sau khi làm văn em thường dành ra 10 phút đọc và kiểm tra lại, điều này giúp em hạn chế lỗi sai, thiếu ý trong quá trình làm
Đáp án: C. Người kể chuyện vừa chứng kiến vừa trực tiếp tham gia vào sự việc.
1. Mở bài: Giới thiệu về câu chuyện mà em chọn kể (Lượm hoặc Đêm nay Bác không ngủ) và xác định ngôi kể (ngôi thứ nhất hay ngôi thứ ba).
2. Thân bài:
a. Kể lần lượt các chi tiết, các sự kiện diễn ra trong câu chuyện:
Ví dụ: Với chuyện Lượm, ta lần lượt kể:
- Chi tiết người chú gặp Lượm.
- Ấn tượng của người chú về hình dáng và tính cách Lượm.
- Chi tiết Lượm đi chuyển thư.
- Lượm hi sinh,...
b. Suy nghĩ của người kể và con người Lượm hoặc về Hồ Chí Minh.
3. Kết bài: Tưởng tượng về kết thúc của câu chuyện (VD: Sau ngày giải phóng, người chú về thăm mộ Lượm.)
TT
Từ câu... đến câu ...
Là lời kể của ...
Ngôi kể thứ ...
1
Bà lão im lặng và nhìn ra thảo nguyên, ... → chỉ chờ trong giây lát.
Nhân vật tôi
Ngôi thứ nhất
2
“Đan-kô dẫn họ đi. ” → “Trái tim tóe ra một loại tai sáng, rồi tắt ngấm,. . ”
Nhân vật tôi
Ngôi thứ ba
3
Bây giờ khi bà lão đã kể xong câu chuyện cổ tích tuyệt đẹp của mình ...→ ...trí tưởng tượng của nhân loại đã sáng tạo nên biết bao nhiêu truyền thuyết đẹp đẽ và đầy khí phách
Nhân vật tôi
Ngôi thứ nhất