Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hỗn hợp X gồm \(CH_4\) và \(C_2H_4\) cần dùng vừa đủ V(lít) \(O_2\) (đ.k.t.c) thu được 4,48l \(CO_2\) (đ.k.t.c)
a) Phương trình
b) V=?
c) Tính % theo khối lượng, thể tích mỗi khí trong X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\) (1)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) (2)
a) Gọi số mol của Mg là a (mol) \(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow24a+27\cdot\dfrac{2}{3}a=6,3\) \(\Rightarrow a=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,15\cdot40=6\left(g\right)\\m_{Al_2O_3}=0,05\cdot102=5,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(1\right)}=0,075\left(mol\right)\\n_{O_2\left(2\right)}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)
nO (trong CO2) = 2 . nCO2 = 2 . 26,4/44 = 1,2 (mol)
nO (trong H2O) = nH2O = 13,5/18 = 0,75 (mol)
nO (trong O2) = 1,2 + 0,75 = 1,95 (mol)
nO2 = 1,95/2 = 0,975 (mol)
VO2 = 0,975 . 22,4 = 21,84 (l)
Vkk = 21,84 . 5 = 109,2 (l)
nO (trong CO2) = 2 . nCO2 = 2 . 26,4/44 = 1,2 (mol)
nO (trong H2O) = nH2O = 13,5/18 = 0,75 (mol)
nO (trong O2) = 1,2 + 0,75 = 1,95 (mol)
nO2 = 1,95/2 = 0,975 (mol)
VO2 = 0,975 . 22,4 = 21,84 (l)
Vkk = 21,84 . 5 = 109,2 (l)
Vì đốt cháy A sinh ra \(CO_2\)và nước nên \(\Rightarrow\)hợp chất ban đầu chứa C,H,O
\(M_A=1,4375.32=46\left(đvC\right)\)
Vì tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ mol nên: \(\dfrac{V_{CO_2}}{V_{H_2O}}=\dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}}=\dfrac{2}{3}\)vì \(n_{CO_2}< n_{H_2O}\)
\(\Rightarrow\)Hợp chất A no
Gọi A có CTC là \(C_nH_{2n+2}O\)và số mol A là 1 mol, ta có:
\(C_nH_{2n+2}O+\dfrac{3n}{2}O_2\rightarrow nCO_2+\left(n+1\right)H_2O\)
\(\dfrac{n}{n+1}\)\(=\dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}}=\dfrac{2}{3}\)⇒ n=2
\(C_2H_6O\)(46 đvC)
n C2H6O2=n C6H14
->gộp thành :C8H20O2
C8H20O2=C7H16O+CH4O
=>coi như X gồm ancol no , đơn chức , mạch hở
CnH2n+2O (a mol) và axit y(C2H4O2)
CnH2n+2O +1,5O2-to>n CO2+(n+1)H2O
C2H4O2+O2-to>2CO2+2H2O
->n C2H4O2=1,5.nCO2-n CO2=0,4 mol
n NaOH=0,5 mol
Vậy chất rắn gồmCH3COONa(0,4)và NaOH dư (0,1)
->m chấ rắn =36,8g
a, PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
b, Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=n_{H_2O}=2n_{CH_4}=0,5\left(mol\right)\\n_{CO_2}=n_{CH_4}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CO_2}=0,25.44=11\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,5.18=9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c, Ta có: \(V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
Mà: VO2 = 1/5Vkk
\(\Rightarrow V_{kk}=11,2.5=56\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
nC = 4,8/12 = 0,4 mol
nS = 6,4/32 = 0,2 mol
a. C + O2 -> (nhiệt độ) CO2
S + O2 -> (nhiệt độ) SO2
nO2 = nC + nS = 0,6 mol
=> nN2 = 4 x nO2 = 2,4 mol
=> n không khí = 3 mol => V = 67,2 L
b. mB = 44 x 0,4 + 64 x 0,2 = 30,4 g
nB = 0,6 mol
=> M(trung bình của B) = 30,4/0,6 = 50,67 g/mol
H2 khử hỗn hợp thì chỉ Fe2O3 và CuO bị khử , MgO không bị khử bởi H2
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O (1)
CuO + H2 → Cu + H2O
=> Chất rắn A gồm MgO chưa phản ứng , Cu và Fe.
Khi A tác dụng với HCl thì Cu không phản ứng nên 6,4 gam chất rắn không tan là Cu => nCu = 6,4/64 =0,1 mol = nCuO.
=> mCuO = 0,1.80 = 8 gam
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
=> nFe = 0,2 mol , theo (1) => nFe2O3 = 0,05mol
<=> mFe2O3 = 0,05 .160 = 8 gam
=> mMgO = 28- 8 - 8 = 12 gam
%MgO = \(\dfrac{12}{28}.100\)= 42,85% , % Fe2O3 = %CuO = \(\dfrac{8}{28}.100\) = 28,575%
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(m_{CuO}+m_{Fe_2O_3}=40\\ \Rightarrow80x+160y=40\left(1\right)\)
\(PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ \left(mol\right)......x\rightarrow.x\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ \left(mol\right).....y\rightarrow....3y\\ V_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow x+3y=0,6\left(2\right)\)
\(\xrightarrow[\left(2\right)]{\left(1\right)}\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=40\\x+3y=0,6\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=80.0,3=24\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=40-24=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{24}{40}.100\%=60\%\\\%m_{Fe_2O_3}=100\%-60\%=40\%\end{matrix}\right.\)
a: \(C+O_2\rightarrow CO_2\)(ĐK: t độ)
x x x
\(S+O_2\rightarrow SO_2\)(ĐK: t độ)
y y y
b: \(n_{O_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)
Theo đề, ta có hệ:
12x+32y=10 và x+y=0,5
=>x=0,3 và y=0,2
\(m_C=0.3\cdot12=3.6\left(g\right)\)
\(m_S=0.2\cdot32=6.4\left(g\right)\)
c: \(n_{CO_2}=n_C=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=n_S=0.2\left(mol\right)\)
\(V_{khí}=22.4\left(0.3+0.2\right)=11.2\left(lít\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH :
\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)
x x x
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
y y y
Gọi n C = x
n S = y (mol)
Ta có hệ PT :
\(\left\{{}\begin{matrix}12x+32y=10\\x+y=0,5\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow x=0,3;y=0,2\)
\(m_C=0,3.12=3,6\left(g\right)\)
\(m_S=0,2.32=6,4\left(g\right)\)
\(c,V_{hhk}=\left(0,3+0,2\right).22,4=11,2\left(l\right)\)
a) CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
b) nCO2 = 4,48/22,4 =0,2 lít
Gọi số mol của CH4 và C2H4 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là x và y ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}16x+28y=3\\x+2y=0,2\end{matrix}\right.\) => x = 0,1 và y = 0,05 (mol)
=> nO2 = 2nCH4 + 3nC2H4 = 0,35 mol <=> VO2 = 0,35.22,4 = 7,84 lít
c) mCH4 = 0,1.16 = 1,6 gam => %mCH4 =\(\dfrac{1,6}{3}.100\)=53,34% , %mC2H4 = 100- 53,34 = 46,67%.
Phần trăm về thể tích bằng phần trăm về số mol.
%VCH4 = \(\dfrac{0,1}{0,15}.100\)= 66,67% => %VC2H4 = 100- 66,67 = 33,33%