Các bạ ơi chỉ giúp mình ạ !!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôi rất yêu và tự hào về gia đình mình.
Gia đình nhỏ của tôi lúc nào cũng ngập tràn tiếng cười của bố, giọng nói ấm áp của mẹ và sự hiếu động của em trai. Bố tôi vốn là bộ đội chiến đấu ngoài chiến trường, đến nay vẫn công tác trong ngành quân đội. Có lẽ vì trải qua những năm tháng đấu tranh và rèn luyện, bố tôi trở nên cương trực và nghiêm khắc hơn nhưng cũng rất vui tính, dí dỏm. Nhìn bề ngoài, bố là người cứng rắn nhưng bên trọng lại sống rất tình cảm. Bố là trụ cột vững chắc trong gia đình. Bố không chỉ là điểm tựa tinh thần cho mẹ mà còn là tất cả với chị em tôi. Khác với bố, mẹ là người phụ nữ yếu mềm, dịu dàng và đảm đang. Như những người phụ nữ Việt Nam tự bao đời nay vẫn thế, mẹ chịu khó, hi sinh mà không một lời than vãn. Mẹ luôn coi chăm sóc gia đình là niềm hạnh phúc. Với chúng tôi, mẹ vừa là người bạn vừa là người thầy vĩ đại nhất. Bố mẹ là thần tượng trong trái tim tôi. Vui nhộn, hiếu động nhất nhà không ai khác là cậu em trai sáu tuổi. Năm nay, nó sẽ vào lớp một. Nhìn cậu hào hứng chuẩn bị mọi thứ cho năm học mới, tôi như gặp lại chính mình của năm năm về trước, cũng hồn nhiên trong sáng như thế. Tuy hiếụ động nhưng em ngoan và rất thông minh. Hai chị em tôi có thể chơi với nhau suốt ngày không chán. Nếu một ngày mà thiếu vắng tiếng nói tiếng cười của em, gia đình tôi dường như trống trải, nhất là tôi sẽ nhớ em vô cùng...
Gia đình nhỏ của tôi thật hạnh phúc. Cũng sẽ có lúc khó khăn hay gặp phong ba giông tố nhưng gia đình tôi vẫn sẽ mãi kiên cường vì trong mọi người đều có một trái tim yêu thương, tin tưởng
NHÀ EM CÓ 4 NGƯỜI ĐÓ LÀ:MẸ BỐ CHỊ VÀ TÔI.
MẸ EM NĂM NAY 42 TUỔI MẸ EM LÀ GIÁO VIÊN DẬY NGHỀ CHUYÊN SÂU SPA.
BỐ EM NĂM NAY 41 TUỔI BỐ EM LÀ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH.
CHỊ EM NĂM NAY 15 TUỔI CHỊ EM HỌC LỚP 9A11 TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN.
CON TÔI NĂM NAY LỚP 3 TÔI HỌC LỚP 2A TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯNG TRẮC.
LÚC ĂN CƠM BỐ TÔI NÓI RẰNG:CÁC CON CỐ GẮNG HỌC CHĂM CHỈ,ĐỂ MAI SAU CÁC CON SẼ THÀNH NGƯỜI CÓ ÍCH CHO XÃ HỘI.TÔI RẤT YÊU GIA ĐÌNH CỦA TÔI.
bài 1 ,2 mỗi đề í
có 4 đề thì mỗi đề chỉ càn làm bài 1 , bài 2 hoi ..
bạn có thể làm cho mình đc hông ạ
`y'=[3(x+1)-3x-2]/[(x+1)^2]=1/[(x+1)^2]`
Gọi `M(x_0; y_0)-` tiếp điểm
Mà `y_0=[3x_0+2]/[x_0+1] in T T`
`=>y-[3x_0+2]/[x_0+1]=1/[(x_0+1)^2](x-x_0)`
`@` Gọi `T T nn Ox =A`
`=>-[3x_0+2]/[x_0+1]=1/[(x_0+1)^2](x-x_0)`
`<=>(-3x_0 -2)(x_0+1)=x-x_0`
`<=>-3x_0 ^2-3x_0 -2x_0 -2=x-x_0`
`<=>x=-3x_0 ^2-4x_0 -2`
`=>OA=|-3x_0 ^2-4x_0 -2|`
`@` Gọi `T T nn Oy=B`
`=>y-[3x_0 +2]/[x_0 +1]=1/[(x_0 +1)^2](-x_0)`
`<=>y=[(3x_0+2)(x_0+1)-x_0]/[(x_0+1)^2]`
`<=>y=[3x_0 ^2+4x_0 +2]/[(x_0 +1)^2]`
`=>OB=|[3x_0 ^2+4x_0 +2]/[(x_0 +1)^2]|`
Vì `\triangle OAB` vuông cân tại `O`
`=>OA=OB`
`<=>|-3x_0 ^2-4x_0 -2|=|[3x_0 ^2+4x_0 +2]/[(x_0 +1)^2]|`
`<=>(x_0+1)^2=1`
`<=>[(x_0=0),(x_0=-2):}`
`=>` PTTT: `[(y=x+2),(y=x+6):}`
Bạn tham khảo của google nhé, mk .... đuối ý bạn ạ. Dân chuyên văn mà ý nghĩ bay hết trơn rồi nên nhờ google :
* Hình thang cân :
Tính chất
- Hai cạnh bên bằng nhau
- Hai góc ở đáy bằng nhau
- Hai đường chéo bằng nhau
- Hình thang nội tiếp là hình thang cân.
Dấu hiệu nhận biết :
- Hình thang có hai góc kề một cạnh đấy bằng nhau là hình thang cân, Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
- Hình thang có hai trục đối xứng của hai đáy trùng nhau là hình thang cân
- Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau ( nếu hai cạnh bên ấy không song song ) là hình thang cân .
Mình biết tính chất với dấu hiệu nhận biết của hình thang cân rồi nhưng mình muốn biết thơ ạ
Tham khảo:
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
Viết thêm % vào 100 là sai em nhé .Công thức phải là %nguyên tố = \(\dfrac{M_{nt}}{M_{hc}}\).100 = ...%
Vì theo mặt toán học thì em nhân với 100% tức là nhân với 1 thì nó chả khác gì cả.
Bùi Thế Nghị Quản lý