Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vật có tính chất đàn hồi: dây cao su; lò xo; quả bóng đá
- Vật không có tính chất đàn hồi: bút, ghế nhựa.
Để nhận biết một vật có tính đàn đàn hồi: làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không, nếu vật trờ lại hình dáng ban đầu thì vật có tính chất đàn hồi. Ví dụ: ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng. Không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây lại trở lại hình dạng ban đầu
1. trọng tải xe
2.dung tích hay thể tích
3. nó trở lại trạng thái ban đầu khi hết lực tác dung.
vd: dùng tay bóp hai cái gì đó nó
1/ trọng tải của chiếc xe đó
2/ thể tích thực của số bia trong lon
3/ Bằng cách kéo dãn nó ra nếu nó quay trở lại hình dáng ban đầu thì nó có lực đàn hồi
Ví dụ :
Kéo 1 chiếc lò xo nếu nó trở lại với hình dáng lúc đầu thì coi như nó là 1 vật có tính đàn hồi.
Để nhận biết một vật có tính chất đàn hồi:Làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực biến dạng thì xem vật có trở lại hình dáng ban đầu không.
Ví dụ:Ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng, không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây trở lại hình dạng ban đầu.
Tính chất đàn hồi của vật là tính chất mà vật có thể trở lại hình dạng ban đầu của nó sau khi lực gây ra biến dạng đàn hồi ngừng tác dụng.
Ví dụ: Dùng tay kéo dãn một sợi dây chun, sợi dây dài ra, khi buông tay ra thì nó trở lại chiều dài ban đầu.
+ Lò xo
+ Giây thun
+ Bóng bay
+ Tấm nệm
+ Nhà hơi ( nhà hơi trong các khu vui chơi cho thiếu nhi )
Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo
khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Lực đàn hồi có xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Tức là nó có xu hướng đưa vật trở lại trạng thái ban đầu khi chưa bị biến dạng.
vd:bóng cao xu và cung
Để nhận biết một vật có tính đàn hồi: làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không.
Ví dụ: Ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng. không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây trở lại hình dạng ban đầu.
Để nhận biết một vật có tính đàn hồi: làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không.
Ví dụ: Ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng. không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây trở lại hình dạng ban đầu.
Vật có tính chất đàn hồi : lò xo , sợi dây thun , ...
VD : Kéo giãn lò xo nhẹ , thả ra thì lò xo trở lại hình dạng ban đầu
Vật có tính chất đàn hồi là vật mà tác dụng kéo , giãn , ... nhưng khi thả ra thì vật đó trở về hình dạng ban đầu
Chúc bạn học tốt !
đàn hồi như cao su co dãn vì cao su có đọ mềm dẻo nên cao su đàn hồi