Trong thí nghiệm phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 , tại sao không được dùng dư hay thiếu lượng Cu(OH)2?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là (1), (2), (3), (4), (6).
- Tiến hành TN:
+ Cho vào ống nghiệm 5 giọt dd CuSO4 + 1ml dd NaOH 10%.
+ Lắc nhẹ, gạn lớp dd để giữ kết tủa Cu(OH)2
+ Thêm 2ml dd glucozo 1%, lắc nhẹ
Quan sát hiện tượng
- Hiện tượng:
+ Lúc đầu xuất hiện kết tủa do:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
+ Nhỏ dd glucozơ vào kết tủa Cu(OH)2 bị tan cho phức đồng glucozơ, dd xanh lam.
C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + H2O
- Giải thích: Glucozo phản ứng làm tan kết tủa Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
Đáp án C
Tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng với C u ( O H ) 2 => Glucozơ có nhóm CHO
Tạo este chứa 5 gốc axit trong phân tử => Glucozơ có 5 nhóm OH
Hoà tan C u ( O H ) 2 ở nhiêt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam => Glucozơ có nhóm OH cạnh nhau
Chọn đáp án B
Các phản ứng hóa học xảy ra:
(a). glucozơ + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3.
(b). 2.Glucozơ + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu (phức đồng glucozơ) + 2H2O.
(c). glucozơ + H2 –––Ni, to–→ CH2OH[CHOH]CH2OH (sobitol).
(d). CH2OH[CHOH]4COONH4 + HCl → CH2OH[CHOH]4COOH + NH4Cl.
trong 4 phản ứng, chỉ có phản ứng (a) và (c) xảy ra sự thay đổi số oxi hóa
⇄ là 2 thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử
Đáp án B
(a) 4NaOH + AlCl3 -> 3NaCl + NaAlO2 + 2H2O
(b) Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2H2O
(c) CO2 + Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2
(d) Cu + Fe2(SO4)3 -> CuSO4 + 2FeSO4 (Fe2(SO4)3 dư)
(e) 2KHSO4 + 2NaHCO3 -> K2SO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
(g) 8Al + 30HNO3 -> 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
Các ý đúng: (a), (e), (g)
Đáp án D
(1) Saccarozơ + Cu(OH)2;
(2) Fructozơ + H2 (xt Ni, to);
(3) Fructozơ + dung dịch AgNO3 trong NH3;
(4) Glucozơ+ dung dịch AgNO3 trong NH3
Trong thí nghiệm phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 , không được dùng dư hay thiếu lượng Cu(OH)2 vì
+ Nếu dùng dư Cu(OH)2 thì lượng kết tủa không tan hết => Không thể nhận biết được thông qua hiện tượng
+ Nếu dùng thiếu Cu(OH)2 thì khó quan sát được hiện tượng kết tủa tan hết tạo phức màu xanh lam