Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thành tựu:
- Tăng trưởng kinh tế ổn định: Nga đã trải qua một giai đoạn tăng trưởng kinh tế đáng kể sau cuộc suy thoái kinh tế trong giai đoạn 1990. Ngành công nghiệp dầu mỏ và khí đốt tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong sự phục hồi này.
- Tăng cường hạ tầng: Nga đã đầu tư vào phát triển hạ tầng vận tải và viễn thông, bao gồm cải thiện hệ thống đường sắt, cải tạo cảng biển và mở rộng mạng lưới internet.
- Tăng trưởng xuất khẩu: Việc tăng cường xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt tự nhiên và các sản phẩm hàng hóa khác đã giúp tăng thu nhập cho Nga từ thị trường quốc tế.
- Đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp và công nghệ: Nga đã đẩy mạnh đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp và công nghệ, bao gồm phát triển ngành công nghiệp hàng không và không gian.
Khó khăn:
- Phụ thuộc vào dầu mỏ và khí đốt tự nhiên: Nga có sự phụ thuộc mạnh mẽ vào ngành công nghiệp dầu mỏ và khí đốt tự nhiên, làm cho nền kinh tế của họ dễ bị ảnh hưởng bởi biến động giá cả thị trường toàn cầu.
- Thách thức chính trị và quốc tế: Nga đã đối mặt với sự căng thẳng chính trị với nhiều quốc gia, đặc biệt là về việc chiếm đóng Crimea và hành vi thâm nhập của họ ở Ukraine, dẫn đến trừng phạt từ cộng đồng quốc tế.
- Thách thức về đa dạng hóa kinh tế: Nga đang cố gắng đa dạng hóa nền kinh tế bằng cách phát triển các ngành công nghiệp khác như công nghệ thông tin, nhưng tiến trình này đang gặp khó khăn.
- Bất ổn trong hệ thống tài chính: Hệ thống tài chính của Nga đã phải đối mặt với nhiều thách thức, bao gồm khủng bố tài chính và sự sụp đổ của một số ngân hàng.
thành tựu
- kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc
- cơ cấu kinh tế đang chuyển dần theo hướng công nghiệp hóa
- trong công nghiệp đã hình thành 1 số ngành trọng điểm như dầu khí ,điện , chế biến lương thực thực phẩm , sản xuất hàng tiêu dùng
- sự phát triển nền sản xuất hàng hóa hướng ra xuất khẩu đang thúc đẩy hoạt động ngoại thương và thu hút vốn đầu tư của nước ngoài
- nước ta đang trong quá trình họ nhập vào nền kinh tế của thế giới và khu vực
Quy mô nền kinh tế tăng nhanh
Phát triển gắn kết hài hòa với phát triển văn hóa - xã hội
Hội nhập quốc tế sâu rộng, vị thế ngày càng được nâng cao
- Thuận lợi và khó khăn của cơ cấu dân số theo độ tuổi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội:
+ Thuận lợi: Do có cơ cấu dân số trẻ, nên có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, trợ lực cho phát triển kinh tế ...
+ Khó khăn: gây sức ép lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm, tài nguyên, môi trường, giáo dục, ý tế ...
- Biện pháp:
+ Thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.
+ Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các ngành, các vùng.
+ Phát triển các hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở đô thị, đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn.
+ Tăng cường đầu tư giáo dục – đào tạo cho lớp trẻ để nâng cao chất lượng nguồn lao động. Đa dạng hóa các hình thức đào tạo, đẩy mạnh công tác hướng nghiệp, dạy nghề và giới thiệu việc làm.
* Kế hoạch Nhà nước 5 năm 1976 - 1980:
Thành tựu:
- Các cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải được khôi phục và bước đầu phát triển.
+ Nông nghiệp: Năng suất không ngừng tăng, được trang bị nhiều máy kéo các loại.
+ Công nghiệp: Xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp.
+ Giao thông vận tải: khôi phục và xây mới nhiều tuyến đường.
- Công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh.
- Xóa bỏ những biểu hiện văn hóa phản động của thực dân, xây dựng nền văn hóa cách mạng.
Hạn chế:
- Nền kinh tế vẫn còn mất cân đối. Kinh tế quốc doanh và tập thể còn thua lỗ, không phát huy được tác dụng.
- Kinh tế tư nhân và các nhân bị ngăn cấm.
- Sản xuất phát triển chậm, năng suất lao động thấp.
- Thu nhập quốc dân thấp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
- Xã hội này sinh nhiều hiện tượng tiêu cực.
* Kế hoạch Nhà nước 5 năm 1981 - 1985:
Thành tựu:
- Trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, đã chặn được đà giảm sút của 5 năm trước (1976 - 1980) và có bước phát triển.
-Về xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật: hàng trăm công trình tương đối lớn, hàng nghìn công trình vừa và nhỏ được hoàn thành. Dầu mỏ bắt đầu được khai thác. Công trình thủy điện Hòa Bình, thủy điện Trị An được khẩn trương xây dựng, chuẩn bị đi vào hoạt động.
- Các hoạt động khoa học - kĩ thuật được triển khai, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển.
Hạn chế:
- Những khó khăn yếu kém của 5 năm trước vẫn chưa được khắc phục, thậm chí có phần trầm trọng hơn.
- Mục tiêu cơ bản là ổn định tình hình kinh tế - xã hội vẫn chưa thực hiện được..
- Sai lầm khuyết điểm trong lãnh đạo và quản lí, chậm được khắc phục.
a) Thuận lợi và khó khăn gcủa cơ cấu dân số theo độ tuổi với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta:
+ Thuận lợi:
- Nguồn lao động đông.
- Nguồn bổ sung lao động lớn.
-> Có lợi thế trong phát triển các ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động và thu hút đầu tư nước ngoài
+ Khó khăn:
Trong điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay, cơ cấu dân số trên làm hạn chế cho việc:
- Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư (thu nhập theo đầu người, giáo dục, y tế, tuổi thọ…).
- Giải quyết việc làm, nhà ở, an ninh xã hội.
- Bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững…
b) Biện pháp khắc phục những khó khăn:
- Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động
Sinh đẻ có kế hoạch, nâng cao ý thức về chính sách dân số trong cộng đồng dân cư nhằm giảm tỉ lệ sinh, giảm tốc độ tăng dân số.
- Phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước, đẩy maanhj chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm tạo việc làm và thu nhập, cải thiện mức sống dân cư.
- Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đa dạng hóa các hình thức giáo dục dân số.
Cơ cấu dân số theo độ tuổi có những thuận lợi và khó khăn sau:
* Thuận lợi:
- Lực lượng lao động dồi dào.
- Nhiều lao động trẻ.
- Số người bổ sung cho lực lượng lao động hằng năm lớn.
* Khó khăn:
- Vấn đề giải quyết việc làm, ổn định trật tự xã hội, bảo vệ môi trường, nâng cao cuộc sống.
- Lao động trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm.
- Khả năng tiếp thu KH-KT còn chưa cao.
* Giải pháp khắc phục:
- Đa dạng hoá các ngành nghề.
- Đào tạo việc làm cho nhiều người trong độ tuổi lao động.
- Phân bố lại nguồn lao động giữa các vùng nông thôn và thành thị
- Phát triển công nghiệp, dịch vụ.
a) Thuận lợi và khó khăn gcủa cơ cấu dân số theo độ tuổi với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta:
+ Thuận lợi:
- Nguồn lao động đông.
- Nguồn bổ sung lao động lớn.
-> Có lợi thế trong phát triển các ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động và thu hút đầu tư nước ngoài
+ Khó khăn:
Trong điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay, cơ cấu dân số trên làm hạn chế cho việc:
- Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư (thu nhập theo đầu người, giáo dục, y tế, tuổi thọ…).
- Giải quyết việc làm, nhà ở, an ninh xã hội.
- Bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững…
b) Biện pháp khắc phục những khó khăn:
- Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động
Sinh đẻ có kế hoạch, nâng cao ý thức về chính sách dân số trong cộng đồng dân cư nhằm giảm tỉ lệ sinh, giảm tốc độ tăng dân số.
- Phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước, đẩy maanhj chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm tạo việc làm và thu nhập, cải thiện mức sống dân cư.
- Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đa dạng hóa các hình thức giáo dục dân số.
Xác định từ khóa “khó khăn về tự nhiên”
=> Khó khăn về tự nhiên trong quá trình phát triển kinh tế nước ta là tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức dẫn đến cạn kiệt, ô nhiễm môi trường do quá trình phát triển công nghiệp.
Đáp án cần chọn là: D