Hai bình thông nhau chứa chất lỏng tới độ cao h. Bình bên phải có tiết diện không đổi là S. Bình bên trái có tiết diện là 2S tính tới độ cao h còn trên độ cao đó có tiết diện là S. Nhiệt độ của chất lỏng ở bình bên phải được giữ không đổi còn nhiệt độ chất lỏng ở bình bên trái tăng thêm Δt C. Xác định mức chất lỏng mới ở bình bên phải. Biết khi nhiệt độ tăng thêm 1 C thì thể tích chất lỏng tăng thêm β lần thể tích ban đầu. Bỏ qua sự nở của bình và ống nối
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ chênh lệch nước giữa hai bình:
\(\Delta h=h_2-h_1=90-45=50cm\)
Khi hai bình thông nhau thì mực nước ở hai bình ngang nhau.
Gọi \(a\) là mực nước dâng ở bình A.
\(\Rightarrow\Delta h-a\) là mực nước dâng ở bình B.
Lượng nước bình A tăng: \(V_1=a\cdot S_1=10a\left(cm^3\right)\)
Lượng nước bình B giảm xuống: \(V_2=\left(\Delta h-a\right)\cdot S_2\)
Khi hai bình thông nhau thì \(V_1=V_2\)\(\Rightarrow10a=\left(50-a\right)\cdot15\)\(\Rightarrow a=30cm\)
Độ cao cột nước mỗi bình:\(h=30+50=80cm\)
Đáp án: C
Ta có:
- Trạng thái 1: T 1 = 20 + 273 = 293 K p 1 = 1,013.10 5 P a V 1 = l 1 S
- Trạng thái 2: T 2 = ? p 2 = p 1 + F S = V 2 = l 2 S 1,013.10 5 + 408 100.10 − 4 = 1,421.10 5 P a
Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng, ta có:
p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ↔ p 1 . l 1 S T 1 = p 2 . l 2 S T 2 T 2 = p 2 l 2 T 1 p 1 l 1 = 1,421.10 5 .50.293 1,013.10 5 .60 = 342,5 K
Độ chênh lệch nước giữa hai bình:
\(\Delta h=h_2-h_1=60-25=35cm\)
Khi hai bình thông nhau thì mực nước ở hai bình ngang nhau.
Gọi \(a\) là mực nước dâng ở bình A.
\(\Rightarrow\Delta h-a\) là mực nước dâng ở bình B.
Lượng nước bình A tăng: \(V_1=a\cdot S_1=6a\left(cm^3\right)\)
Lượng nước bình B giảm xuống: \(V_2=\left(\Delta h-a\right)S_2=\left(35-a\right)\cdot12\left(cm^3\right)\)
Khi hai bình thông nhau thì \(V_1=V_2\)
\(\Rightarrow6a=\left(35-a\right)\cdot12\Rightarrow a=\dfrac{70}{3}\approx23,3\left(cm\right)\)
Độ cao cột nước mỗi bình:
\(h=25+23,3=48,3cm\)
Chênh lệch độ cao ∆h giữa mực nước ở 2 bình là:
∆h = h2 - h1 = 60 - 20 = 40 (cm)
Khi 2 bình nước thông nhau thì mực nước ở 2 bình ngang nhau.
Gọi x là cột nước dâng lên ở bình A
=> Cột nước ở bình B giảm xuống là: ∆h - x
Lượng nước ở bình A tăng lên là:
V1 = x.S1 = x.6 (cm³)
Lượng nước ở bình B giảm xuống là:
V2 = (∆h - x).S1 = (40 - x).12 (cm³)
Mà V1 = V2
=> x.6 = (40 - x).12
=> x = 26,67 (cm)
Độ cao cột nước của mỗi bình là:
h = 20 + 26,67 = 46,67 (cm)
Đáp án D
Lấy gốc để tính độ dời x là vị trí ứng với nhiệt độ của bình bên trái cùng bằng T o (như bình bên phải), giả thiết rằng vị trí ấy ở chính giữa ống nối hai bình.
Gọi p o và p lần lượt là áp suất của khí trong bình khi nhiệt độ của bình bên trái là T o và T
Ta có:
Từ đó suy ra: