K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2017

Chọn đáp án A

Ta có: H2 + [O] → H2O. Chú ý: H2 chỉ khử được oxit của các kim loại sau Al.

nH2O = ∑nO/(CuO, Fe2O3) = 0,1 + 0,1 × 3 = 0,4 mol m = 7,2(g) chọn A.

24 tháng 5 2017

Ta có: H2 + [O] → H2O. Chú ý: H2 chỉ khử được oxit của các kim loại sau Al.

nH2O = ∑nO/(CuO, Fe2O3) = 0,1 + 0,1 × 3 = 0,4 mol m = 7,2(g)

Đáp án A

18 tháng 1 2022

nCu=nCuO=0,05 mol
nFe=3.nFe3O4=0,15 mol
=> nNO2=2.0,05+0,15.3=0,55 mol
=> VNO2=12,32 l

26 tháng 3 2019

Đáp án : B

CO không phản ứng với MgO => Chất rắn gồm MgO ; Fe : 0,3 mol ; Cu

Chỉ có Fe phản ứng với H2SO4 loãng sinh ra khí H2

=> nH2 = nFe = 0,3 mol => V = 6,72 lit

10 tháng 3 2017

Chọn C

Theo bài ra có khối lượng chất rắn giảm chính bằng khối lượng O bị lấy ra khỏi oxit.

Đề thi Hóa học 11 Học kì 1 có đáp án (Trắc nghiệm - Đề 3) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

Bảo toàn electron:

20 tháng 1 2019

Đáp án C

15 tháng 8 2018

Đáp án B

Nhận thấy khối lượng bình brom tăng chính là khối lượng ankin và anken hấp thụ

Bảo toàn khối lượng → mX = mbình tăng + mZ

→ mZ = 0,1.26 + 0,2.28 + 0,1.30 + 0,36.2- 1,64= 10,28 gam

27 tháng 7 2019

Đáp án A

nCu = 1,5nNO = 0,6 => nCO + nH2 = nCu = 0,6

Theo định luật bảo toàn mol electron có

15 tháng 8 2019

Đáp án B

Ta có:  n x = 0,2+0,1+0,15+0,1+0,85=1,4 mol

Gọi a là số mol H2 phản ứng, b là số mol ankin còn dư trong Y.

Ta có:  n z = 0,85= 1,4 -a-b

Mặt khác cho Z vào dung dịch brom dư thấy có 0,05 mol Br2

→ n π ( Z ) = 0 , 05   m o l

Bảo toàn liên kết π: 0,2.2+0,1.2+0,15-a-2b=0,05

Giải hệ: a=0,4; b=0,15.

→ n Y = 1 , 4 - 0 , 4 =   1 m o l

Ta có:  m Y = m X = 19 , 5   g a m → M - Y = 19 , 5 → d Y / H 2 = 9 , 75